Ông Thị trưởng Moritzburg cải chính: đó không phải là đài tưởng niệm cho Hồ Chí Minh
Tác giả: Sven Görner
Đặng Hà chuyển ngữ
Ảnh 1: Nơi tưởng niệm ở Moritzburg gây nhiều ý kiến ngược nhau - Ảnh và chú thích của báo SZ (bấm để xem ảnh) (*)
Moritzburg. Từ năm ngoái hai doanh nhân người Việt đã nỗ lực phục hồi khu tưởng niệm nằm trong khuôn viên của Diakonenhaus (một cơ sở đạo Tin lành) ở Moritzburg (một làng nhỏ gần thành phố Dresden thuộc miền Đông nước Đức). Họ đã tính toán mọi chuyện. Khi ông Đoàn Xuân Hưng, Đại sứ nước CHXHCN Việt Nam, đến thăm Moritzburg 3 tuần trước đây, ông không chỉ được nhìn thấy khu tưởng niệm mới tu sửa lại, mà ông còn đặt bó hoa đúng chỗ, ngay bên cạnh tấm ảnh to dựa vào một cột trụ đá hoa cương. Đó là tấm ảnh chụp Hồ Chí Minh thăm những thiếu nhi Việt Nam sinh sống và học tập 4 năm ở Moritzburg hồi cuối những năm 1950.
Ảnh 2: Đại sứ Đoàn Xuân Hưng (đeo cà vạt đỏ) và đại gia Võ Văn Long (tức Long Đào gốc người Quảng Bình)
chủ nhân chuỗi (hơn 30) quán ăn Thăng Long khắp nơi trên nước Đức và khách sạn Thăng Long ở Berlin.
Ông là một trong 2 doanh nhân bỏ tiền ra thuê mảnh đất nhỏ này và sửa sang khu tưởng niệm.
(Ảnh báo SZ) (bấm để xem ảnh) (*)
Ông Jörg Hänisch, Thị trưởng Moritzburg, trả lời phỏng vấn đài VTV4 tại khu tưởng niệm ngày 18/05/2016.
(Ảnh chụp màn hình đài VTV4). Xem tường thuật của đài VTV4 tại đây.
Đòi hỏi tái lập khu tưởng niệm ở Moritzburg xuất phát từ nguyện vọng của những cựu học sinh Việt Nam ở Moritzburg, họ muốn có một nơi kỷ niệm và nguyện vọng này đã được đề đạt đến ông dân biểu Andreas Lämmel. Khu tưởng niệm này đã có sẵn từ xưa, tuy nhiên theo dòng thời gian ngày càng trở nên hoang phế. „Những nỗ lực của ông Lämmel và của tôi với tư cách Thị trưởng nhằm mục đích cải thiện mối quan hệ giữa Đức và Việt Nam trong những lãnh vực: kinh tế, giáo dục và đặc biệt đối với làng chúng ta là lãnh vực du lịch, và qua đó góp phần vào tình hữu nghị giữa 2 dân tộc“, ông Jörg Hänisch giải thích.
„Sau kỳ nghỉ hè tôi sẽ mời những thành viên của Hội đồng địa phương đến tham dự một cuộc nói chuyện riêng biệt và tại chỗ khu tưởng niệm. Đó sẽ là dịp để trao đổi với những người hỗ trợ dự án này, bàn về hình thức nêu trong kế hoạch, nhưng sẽ thu nhận để cân nhắc những ý kiến phê bình về dự án.“, ông Thị trưởng hứa hẹn. „Chính là chúng ta ở Moritzburg, nơi đây trong thời gian cách mạng hòa bình (chú thích: cuộc cách mạng ở Đông Đức vào năm1989, dẫn đến bức tường Berlin sụp đổ và sau đó nước Đức thống nhất mà không đổ máu) đã học được rằng, lịch sử không phải chỉ là đen hay chỉ là trắng.“
(*) DĐVN21 không thể đăng trực tiếp 2 ảnh vì lý do bản quyền
Kính gửi
Thị trưởng Jörg Hänisch,
và các thành viên Hội Đồng thành phố
Tòa Hành chính Moritzburg
Schlossallee 22
01468 Moritzburg
Trích yếu : Khu tưởng niệm tại Moritzburg
Kính thưa ông Thị trưởng Hänisch,
Kính thưa quý thành viên Hội đồng thành phố
Chúng tôi mạn phép trình bầy đến quý vị sự việc như sau:
Qua báo chí chúng tôi được biết về chuyến viếng thăm của Đại sứ Việt Nam tại Moritzburg vào ngày 18.05.2016 và dự án của ông ta. Các bài tường thuật báo chí đã gây nhiều xáo trộn trong Cộng đồng người Việt tại Đức.
Trong khi nhật báo Sächsische Zeitung trong bài „Đi tìm dấu vết bác Hồ„ ra ngày 19.05.2016 chỉ tường thuật về nguyện vọng của Đại Sứ Việt Nam và một thương gia từ Bá Llinh, ông Võ Văn Long, muốn phục hồi và mở rộng một khu lưu niệm trên khuôn viên trung tâm nhà thờ Tin lành Diakonenhaus ở Moritzburg để tưởng nhớ các thiếu nhi Việt Nam đã từng sống ở đây, thì hai ngày sau, 21.05.2016, báo nguoiviet.de và nhiều trang mạng Việt Nam khác lại loan tin về dự án „Khu tưởng niệm bác Hồ sẽ được xây dựng tại Moritzburg (http://nguoiviet.de/viet-duc/ khu-tuong-niem-bac-ho-se-duoc- xay-dung-o-moritzburg-34807. html).
Việc này đã tạo ra ấn tượng khu tưởng niệm ở Morizburg được cống hiến
riêng cho Hồ Chí Minh. Trong bài báo, tác giả Mạnh Hùng còn tăng cường
ấn tượng với những dòng như „Ban lãnh đạo "Trường Moritzburg" và
chính quyền Moritzburg (thuộc bang Sachsen) cho biết hoàn toàn ủng hộ ý
tưởng quy hoạch tôn tạo khu tưởng niệm Bác Hồ trong khuôn viên trường
này“ và „Việt Nam cũng đề nghị phía Đức cân nhắc có thể cho xây
dựng một ngôi nhà sàn thu nhỏ của Bác Hồ ở khu tưởng niệm để trưng bày,
lưu giữ những kỷ vật của Bác khi người tới thăm nơi đây“. Mạnh Hùng viết thêm „Thị trưởng Hänisch cũng phát biểu ghi nhận sự cần thiết lưu giữ nơi tưởng niệm Bác Hồ", đồng thời cho biết „Về góc độ cá nhân, Thị trưởng Hänisch hoàn toàn ủng hộ dự án“
Khi đọc những bản tin này, mọi người có cảm tưởng, có ấn tượng việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg đã được quyết định xong rồi. Nhưng bài tường thuật của nguoiviet.de cơ bản khác biệt so với bài báo của Sächsische Zeitung. Vì vậy chúng tôi thắc mắc bản tin báo nào đúng và nguoiviet.de tường thuật như vậy nhằm mục đích gì.
Bản báo của nguoiviet.de đã gây ra hoang mang, bực bội và bất bình trong giới người Việt ở Đức. Đặc biệt những người tị nạn Việt Nam ở Cộng Hòa Liên Bang Đức đã lên tiếng chống dự án qua các thư phản đối và thỉnh nguyện thư gửi tới Dân biểu liên bang Andreas Lämmel.
Vì sự bất ổn trong tập thể đồng hương, chúng tôi xin mạn phép được hỏi ông Thị trưởng và Hội đồng thành phố có thể xác nhận cho chúng tôi bài tường thuật nêu trên của tờ báo Việt Nam là đúng. Nếu bài tường thuật của báo nguoviet.de không phản ảnh đúng sự kiện, chúng tôi xin Ông ra thông báo chính thức cũng như đính chính lại. Điều này sẽ trấn an tình hình đang căng thẳng.
Ngoài ra chúng tôi cho rằng đây là một sai lầm nếu cho phép ý định xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chi Minh ở Moritzburg. Theo sự xác tín của chúng tôi, xây dựng chỗ tưởng niệm cho những nhân vật chính trị gây nhiều tranh cãi như Hồ Chí Minh, không phù hợp thời đại ngày nay. Việc này cũng không phù hợp khung cảnh chính trị của xã hội tự do dân chủ ở Đức. Hồ Chí Minh không được đa số nhân dân Việt Nam kính mến như nhiều người cho là như vậy. Nhiều người buộc ông phải chịu trách nhiệm cho hàng triệu nạn nhân trong cuộc chiến. Một cựu học sinh Việt Nam ở Moritzburg trước kia cho chúng tôi biết, ông đã bàng hoàng khi nghe tin chính phủ Việt Nam muốn dựng đài tưởng niệm Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ của người Đức. Nếu Ông cần đến, chúng tôi sẵn sàng trung gian mối liên hệ với người cựu học sinh này.
Sau khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ, chủ nghĩa sùng bái cá nhân đã bị xóa bỏ ở nhiều quốc gia và các tượng đài cũng bị giật sập. Năm 1991 Tượng Lê Nin ở Đông Bá Linh bị tháo bỏ. Nhiều thành phố khác ở Đông Âu cũng nối gót làm theo. Các thành phố trước đây mang tên những nhân vật gây nhiều tranh cãi cũng đổi lại tên cũ. Thành phố Karl Marx-Stadt đổi thành Chemnitz. Con đường Hô Chí Minh (Ho Chi Minh Straße) ở Đông Bá Linh đổi lại tên cũ Weißenseer Weg từ năm 1992.
Vì những lý do này chúng tôi nhận thấy không có lý do chính đáng cho việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg.
Mặt khác chúng tôi chấp nhận hình thức tưởng nhớ đến những cựu học sinh Việt Nam trước kia học ở Moritzburg.
Chúng tôi rất hy vọng sẽ nhận được sự trả lời cũng như ý kiến về vấn đề này của ông Thị trưởng và Hội đồng thành phố.
Thành thật cám ơn sự lưu tâm của quý vị.
Trân Trọng
Tiến sĩ Dương Hồng Ân
Điều Hợp Viên „Diễn Đàn Việt Nam 21“ www.vietnam21.info
Ngài Thị trưởng kính mến!
Chúng tôi là Ngụy Hữu Tâm và Phạm Công, những cựu lưu học sinh Việt Nam tại Moritzburg, Dresden. Vào những năm 50 thế kỷ trước, từng có 350 học sinh Việt Nam học 3-4 năm ở hai trường mang tên Maxim Gorki và Käthe Kollwitz tại nơi này.
Chúng tôi nay đã là những „ông bà lão“ cả rồi, đang sống tại Hà Nội, thế nhưng không chỉ những học sinh Việt Nam từng học tại hai trường Käthe Kollwitz và Maxim Gorki, mà ở đó còn có những giáo viên và công nhân viên người Đức mà chính xác hơn là những người thuộc Bang Sắc-xông làm việc, và tất cả đều có những kỷ niệm đẹp đẽ về những năm tháng vào những năm 50 và 60 thế kỷ trước, khi sống tại đấy.
Không chỉ 3-4 năm ấy, mà cả 3 năm học nghề ở nhiều thành phố CHDC Đức tiếp theo, rồi sau đấy còn nhiều năm học đại học hay nghiên cứu sinh ở các trường đại học của nước CHDC Đức làm chúng tôi luôn mang nặng tình nghĩa với nước Đức và nhân dân Đức.
Chúng tôi cũng luôn biết ơn người Đức ở cả hai phía của bức tường, vì đó là sự cảm thông đầy nhân tính với khẩu hiệu „Đoàn kết với Việt Nam bây giờ cần hơn bao giờ hết“ ở phía Đông và phong trào sinh viên phản chiến những năm 1968 với khẩu hiệu „Hồ, Hồ Chí Minh“ ở phía Tây, thế nhưng trước hết là sau 1975 với con tàu “Cap Anamur” cứu vớt người tị nạn Việt Nam ở phía Tây.
Sau khi bức tường Berlin xụp đổ và rồi toàn cầu hóa, chúng tôi không chỉ nghĩ khác về Việt Nam mà cả nước CHDC Đức. Và dĩ nhiên chúng tôi có quan điểm chính trị của chính mình.
Bởi vậy chúng tôi không chỉ không vui mà còn tức giận khi nghe tin chính phủ CHXHCN Việt Nam dự định xây tượng Hồ Chí Minh tại Moritzburg và đang xin chính phủ CHLB Đức làm việc đó. Thậm chí có một số người Đức ủng hộ dự án này.
Chúng tôi quan niệm rằng, Hồ Chí Minh có mặt tốt và xấu, và vì nay đang còn nhiều tranh cãi về ông ta, nên tốt nhất là nên để cho ông ta yên, thậm chí có lẽ ông ta chẳng xứng đáng với việc ấy. Người ta đã xây cho ông ta quá nhiều ngôi tượng to lớn và tốn kém ở nhiều thành phố Việt Nam và thậm chí cả một cái lăng vĩ đại – nhưng là ngược với di chúc ông ta - ở Hà Nội. Ai muốn ngắm ông, xin mời về Hà Nội hay những thành phố khác của Việt Nam! Không nhất thiết phải đến Moritzburg và Dresden!
Đã có quá đủ nhiều điều xấu xa mà nhiều người, trong đó có cả chính phủ CHXHCN Việt Nam và Đảng Cộng Sản lợi dụng tên ông ta để làm. Qua đó chúng ta chỉ làm xấu tên tuổi và những mặt tốt của ông ấy mà thôi.
Ở Moritzburg hay Dresden chỉ nên có một tấm biển đơn sơ ghi nhớ 350 lưu học sinh Việt Nam đã từng ở đây, không nhất thiết phải nhớ tới Hồ Chí Minh.
Nhưng trước hết xin Ngài nhớ rằng, ngày nay Việt Nam phụ thuộc nước Trung Hoa cộng sản đến mức nào, cả chính trị lẫn kinh tế. Những điều mà chính phủ Việt Nam „độc lập“ xin chính phủ CHLB Đức giúp đỡ để chống lại „ông bạn lớn“ khi Trung Quốc dùng lực lượng quân sự xâm chiếm „Biển Đông“ của chúng tôi là không đúng, đó chỉ là trò hề chính trị.
Bọn tư bản ở Bắc Kinh và Đài Loan đã xây nên rất nhiều nhà máy điện, xi-măng, gang thép, hóa chất, ... bóc lột công nhân chúng tôi và trước hết hủy hoại sông ngòi và biển Việt Nam. Những thực phẩm rẻ tiền nhập từ Trung Quốc đầu độc người Việt lâu dài. Tàu quân sự Trung Quốc chiếm biển Việt Nam, săn đuổi những tàu cá bé nhỏ của ngư dân chúng tôi, muốn cướp dầu mỏ ngoài khơi của chúng tôi!
Về đối nội, chính phủ Việt Nam do Đảng Cộng sản độc tài điều khiển, bắt chước Trung Quốc: đàn áp các cuộc biểu tình của ngư dân và những người bảo vệ môi trường chống lại vụ Công ty ‘Formosa’ gây ô nhiễm Vũng Áng, đàn áp nông dân vì bị mất đất và những người công giáo và những người đấu tranh cho dân chủ ôn hòa khi họ đấu tranh cho sự tự do phát biểu ý kiến.
Chúng tôi hy vọng Ngài hiểu chúng tôi và có cùng quan điểm với chúng tôi, hỗ trợ chúng tôi trong cuộc đấu tranh vì môi trường trong sạch ở Việt Nam, và nói chung trong cuộc đấu tranh vì quyền con người, vì dân chủ, tự do, vì xã hội dân sự, cho một nước Việt Nam tiến bộ với nền kinh tế thị trường xã hội.
Xin gửi Ngài lời chào trân trọng !
Chú thích
(1) theo Wikipedia
Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. TTXVN liên tục cung cấp những thông tin đề cập đến các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học và công nghệ của Việt Nam và thế giới. Mục đích của TTXVN là phản ánh quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước Việt Nam về những vấn đề thời sự lớn trong nước, khu vực và trên thế giới.
... TTXVN đã được Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ Chí Minh (2 lần), Huân chương Độc lập Hạng nhất, Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Thành đồng Tổ quốc hạng Nhất, Huân chương Giải phóng hạng Nhất và nhiều huân, huy chương cao quý khác của Việt Nam và nước ngoài. TTXVN là cơ quan báo chí duy nhất ở Việt Nam được phong tặng hai danh hiệu Anh hùng: Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và Anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ kháng chiến cứu quốc ...
(2) http://boxitvn.blogspot.de/ 2016/05/toan-van-bai-phat- bieu-cua-tong-thong.html
http://danlambaovn.blogspot. com/2016/05/loi-phat-bieu-cua- tong-thong-obama-voi.htm
*
Suốt cả 2 tuần qua Cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản ở nước Đức đã xôn sao và „nóng sốt“ lên khi Thông tấn xã Việt Nam đưa tin „Khu tưởng niệm Bác Hồ sẽ được xây dựng ở Moritzburg“ (Moritzburg là một làng nhỏ ở miền Đông nước Đức) http://baotintuc.vn/nguoi-viet-bon-phuong/khu-tuong-niem-bac-ho-se-duoc-xay-dung-o-moritzburg-20160519214652408.htm
Tác giả: Sven Görner
Đặng Hà chuyển ngữ
Bản chuyển ngữ bài báo „Denkmal für einen Diktartor?“ (Đài tưởng niệm cho một nhà độc tài? ) của tờ báo Sächsische Zeitung (Đức), số ra ngày 10/06/2016.
Lưu ý: Tựa đề là do người dịch đặt lại. Tất cả những chú thích dưới ảnh chụp và chú thích trong bài được để trong ngoặc và in nghiêng là của người dịch. Ngoài ra còn có một vài ảnh chụp do người dịch bổ sung.
Lưu ý: Tựa đề là do người dịch đặt lại. Tất cả những chú thích dưới ảnh chụp và chú thích trong bài được để trong ngoặc và in nghiêng là của người dịch. Ngoài ra còn có một vài ảnh chụp do người dịch bổ sung.
13/06/2016 (DĐVN21) - Gần 60 năm trước đây ông Hồ Chí Minh, Chủ tịch
nước Việt Nam, đã đến thăm thiếu nhi Việt Nam đang lưu trú ở Moritzburg.
Khu tưởng niệm sự kiện này giờ đây được dự trù trùng tu và gây ra một
làn sóng chống đối.
Ảnh 1: Nơi tưởng niệm ở Moritzburg gây nhiều ý kiến ngược nhau - Ảnh và chú thích của báo SZ (bấm để xem ảnh) (*)
Moritzburg. Từ năm ngoái hai doanh nhân người Việt đã nỗ lực phục hồi khu tưởng niệm nằm trong khuôn viên của Diakonenhaus (một cơ sở đạo Tin lành) ở Moritzburg (một làng nhỏ gần thành phố Dresden thuộc miền Đông nước Đức). Họ đã tính toán mọi chuyện. Khi ông Đoàn Xuân Hưng, Đại sứ nước CHXHCN Việt Nam, đến thăm Moritzburg 3 tuần trước đây, ông không chỉ được nhìn thấy khu tưởng niệm mới tu sửa lại, mà ông còn đặt bó hoa đúng chỗ, ngay bên cạnh tấm ảnh to dựa vào một cột trụ đá hoa cương. Đó là tấm ảnh chụp Hồ Chí Minh thăm những thiếu nhi Việt Nam sinh sống và học tập 4 năm ở Moritzburg hồi cuối những năm 1950.
chủ nhân chuỗi (hơn 30) quán ăn Thăng Long khắp nơi trên nước Đức và khách sạn Thăng Long ở Berlin.
Ông là một trong 2 doanh nhân bỏ tiền ra thuê mảnh đất nhỏ này và sửa sang khu tưởng niệm.
(Ảnh báo SZ) (bấm để xem ảnh) (*)
Trong cuộc nói chuyện với ông Thị trưởng và ông Trưởng phòng Hành chính
của Diakonenhaus, Võ Văn Long, một doanh nhân sinh sống tại Berlin, đã
bày tỏ nguyện vọng, không chỉ thuê lâu dài khoanh đất tưởng niệm này, mà
còn mong muốn phát triển thêm. Thí dụ xây dựng một ngôi nhà sàn thu nhỏ
của Bác Hồ để trưng bày những chứng tích về sự lưu trú của những thiếu
nhi Việt Nam ở Moritzburg. Và ông đại sứ hứa hẹn rằng, một khi khu tưởng
niệm này được tôn tạo, thì không chỉ có những „cựu Moritzburger“ -
những học sinh Việt Nam hồi xưa học ở Moritzburg mà cho đến giờ họ vẫn
tự xưng như vậy - mà còn nhiều người Việt khác sẽ đến làng này viếng
thăm.
Đã có thể lường trước được, ý tưởng này rất có thể sẽ gây ra sự phản kháng. Dù sao trong số những người Việt Nam sinh sống ở Đức cũng có rất nhiều người tỵ nạn. Trong lá thư gửi đến Moritzburg (lá thư bản gốc tiếng Đức xem ở đây và bản dịch xem ở đây) mà tòa soạn hiện có, tiến sĩ Dương Hồng Ân, Điều hợp viên của Diễn Đàn Việt Nam 21 viết: „Trong khi nhật báo Sächsische Zeitung trong bài „Đi tìm dấu vết bác Hồ„ ra ngày 19.05.2016 chỉ tường thuật về nguyện vọng của Đại Sứ Việt Nam và một doanh nhân từ Berlin, ông Võ Văn Long, muốn phục hồi và mở rộng một khu lưu niệm trong khuôn viên Diakonenhaus ở Moritzburg để tưởng nhớ các trẻ em Việt Nam đã từng sống ở đây, thì hai ngày sau báo nguoiviet.de và nhiều trang mạng Việt Nam khác lại đưa tin về dự án „Khu tưởng niệm bác Hồ sẽ được xây dựng tại Moritzburg.“ Như thế bài báo gây ấn tượng rằng, việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg là việc đã được quyết định xong rồi.
Lá thư được viết tiếp: „Bài báo của nguoiviet.de đã gây ra hoang mang, bực bội và giận dữ trong giới người Việt ở Đức. Đặc biệt những người Việt tỵ nạn ở Cộng Hòa Liên Bang Đức đã lên tiếng chống dự án này qua các thư phản đối và thỉnh nguyện thư gửi tới ông Dân biểu Quốc hội liên bang Andreas Lämmel.“ Sau khi gặp một nhóm „cựu Moritzburger“ trong chuyến đi Việt Nam hồi tháng tư, ông Dân biểu ở Dresden này đã mời ông tân Đại sứ CHXHCN Việt Nam đến thăm Moritzburg.
Ông Dương Hồng Ân cũng viết trong lá thư gửi ông Thị trưởng và Hội đồng địa phương Moritzburg rằng ông Hồ Chí Minh không được đa số dân chúng Việt Nam tôn kính như người ta thường nói. Nhiều người buộc ông ta phải chịu trách nhiệm cho hàng triệu nạn nhân trong cuộc chiến. „Một trong số những cựu học sinh Việt Nam ở Moritzburg mà chúng tôi được quen biết đã bày tỏ thái độ phản đối việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh.“ (bản dịch lá thư của cựu học sinh Việt Nam ở Moritzburg xem ở đây)
Và lá thư được viết tiếp: „Chúng tôi nhận thấy không có lý do chính đáng cho việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg. Mặt khác chúng tôi chấp nhận hình thức tưởng nhớ đến những cựu học sinh Việt Nam khi xưa học ở Moritzburg.“
Bà Kirsten Muster ở Moritzburg, dân biểu đảng AfD trong Nghị viện bang Sachsen, cũng lên tiếng phê bình gay gắt: „Rõ ràng là ở đây đã được tính toán kỹ càng, để một khu tưởng niệm có từ thời Đông Đức được trùng tu với sự hỗ trợ của nhà nước Việt Nam và theo ý nghĩa chính trị lịch sử một chiều của họ. Dĩ nhiên trong ý nghĩa của tình hữu nghị giữa 2 dân tộc, thì một sự tưởng nhớ đến trẻ em Việt Nam sinh sống và học tập ở Moritzburg vào cuối thập niên 50 là một điều đáng được khen ngợi. Nhưng dự án lại cho thấy ý đồ thành lập khu sùng bái lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh, mà qua đó hình ảnh một nhân vật chính trị được trình bày hoàn toàn thiếu phê phán trong khi thật ra vẫn còn cực nhiều tranh cãi về con người này “.
Ban chấp hành đảng bộ CDU ở Moritzburg cũng đã bày tỏ quan điểm: „Có nên hay chăng, khi chính trên khu đất của một cơ sở đạo Tin lành lại để cho một kẻ độc tài được ca tụng và chế độ CHXHCN Việt Nam được nghĩ tới một cách thân thiện, nơi mà ngày nay những Thánh lễ -ở Việt Nam có khoảng 6,5 triệu tín đồ Ki-tô giáo- cần phải có giấy phép của nhà cầm quyền? Chúng ta ở Moritzburg có muốn rao bán việc “di tản trẻ em” theo sắc lệnh nhà nước như là tình hữu nghị giữa hai dân tộc hay không?“ (Thông báo của đảng bộ CDU Moritzburg xem ở đây)
Trong cuộc họp Ủy ban hành chánh của Hội đồng địa phương Moritzburg trong tuần này, Thị trưởng Jörg Hänisch (không đảng phái) đã trình bày quan điểm của ông: „Nơi này trong khu đất của ký túc xá thiếu nhi và thiếu niên ngày xưa nhắc nhở chúng ta rằng, làng chúng ta đã một thời bảo vệ cho các trẻ em cần được che chở. Đó không phải là đài tưởng niệm cho một ý thức hệ nào, đó cũng không phải là đài tưởng niệm một cá nhân nào, đối với tôi trong tư cách là Thị trưởng, đó là nơi để khơi gợi cho người ta suy ngẫm về những tội ác gây ra cho trẻ con hồi xưa và ngày nay“.
Đã có thể lường trước được, ý tưởng này rất có thể sẽ gây ra sự phản kháng. Dù sao trong số những người Việt Nam sinh sống ở Đức cũng có rất nhiều người tỵ nạn. Trong lá thư gửi đến Moritzburg (lá thư bản gốc tiếng Đức xem ở đây và bản dịch xem ở đây) mà tòa soạn hiện có, tiến sĩ Dương Hồng Ân, Điều hợp viên của Diễn Đàn Việt Nam 21 viết: „Trong khi nhật báo Sächsische Zeitung trong bài „Đi tìm dấu vết bác Hồ„ ra ngày 19.05.2016 chỉ tường thuật về nguyện vọng của Đại Sứ Việt Nam và một doanh nhân từ Berlin, ông Võ Văn Long, muốn phục hồi và mở rộng một khu lưu niệm trong khuôn viên Diakonenhaus ở Moritzburg để tưởng nhớ các trẻ em Việt Nam đã từng sống ở đây, thì hai ngày sau báo nguoiviet.de và nhiều trang mạng Việt Nam khác lại đưa tin về dự án „Khu tưởng niệm bác Hồ sẽ được xây dựng tại Moritzburg.“ Như thế bài báo gây ấn tượng rằng, việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg là việc đã được quyết định xong rồi.
Lá thư được viết tiếp: „Bài báo của nguoiviet.de đã gây ra hoang mang, bực bội và giận dữ trong giới người Việt ở Đức. Đặc biệt những người Việt tỵ nạn ở Cộng Hòa Liên Bang Đức đã lên tiếng chống dự án này qua các thư phản đối và thỉnh nguyện thư gửi tới ông Dân biểu Quốc hội liên bang Andreas Lämmel.“ Sau khi gặp một nhóm „cựu Moritzburger“ trong chuyến đi Việt Nam hồi tháng tư, ông Dân biểu ở Dresden này đã mời ông tân Đại sứ CHXHCN Việt Nam đến thăm Moritzburg.
Ông Dương Hồng Ân cũng viết trong lá thư gửi ông Thị trưởng và Hội đồng địa phương Moritzburg rằng ông Hồ Chí Minh không được đa số dân chúng Việt Nam tôn kính như người ta thường nói. Nhiều người buộc ông ta phải chịu trách nhiệm cho hàng triệu nạn nhân trong cuộc chiến. „Một trong số những cựu học sinh Việt Nam ở Moritzburg mà chúng tôi được quen biết đã bày tỏ thái độ phản đối việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh.“ (bản dịch lá thư của cựu học sinh Việt Nam ở Moritzburg xem ở đây)
Và lá thư được viết tiếp: „Chúng tôi nhận thấy không có lý do chính đáng cho việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg. Mặt khác chúng tôi chấp nhận hình thức tưởng nhớ đến những cựu học sinh Việt Nam khi xưa học ở Moritzburg.“
Bà Kirsten Muster ở Moritzburg, dân biểu đảng AfD trong Nghị viện bang Sachsen, cũng lên tiếng phê bình gay gắt: „Rõ ràng là ở đây đã được tính toán kỹ càng, để một khu tưởng niệm có từ thời Đông Đức được trùng tu với sự hỗ trợ của nhà nước Việt Nam và theo ý nghĩa chính trị lịch sử một chiều của họ. Dĩ nhiên trong ý nghĩa của tình hữu nghị giữa 2 dân tộc, thì một sự tưởng nhớ đến trẻ em Việt Nam sinh sống và học tập ở Moritzburg vào cuối thập niên 50 là một điều đáng được khen ngợi. Nhưng dự án lại cho thấy ý đồ thành lập khu sùng bái lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh, mà qua đó hình ảnh một nhân vật chính trị được trình bày hoàn toàn thiếu phê phán trong khi thật ra vẫn còn cực nhiều tranh cãi về con người này “.
Ban chấp hành đảng bộ CDU ở Moritzburg cũng đã bày tỏ quan điểm: „Có nên hay chăng, khi chính trên khu đất của một cơ sở đạo Tin lành lại để cho một kẻ độc tài được ca tụng và chế độ CHXHCN Việt Nam được nghĩ tới một cách thân thiện, nơi mà ngày nay những Thánh lễ -ở Việt Nam có khoảng 6,5 triệu tín đồ Ki-tô giáo- cần phải có giấy phép của nhà cầm quyền? Chúng ta ở Moritzburg có muốn rao bán việc “di tản trẻ em” theo sắc lệnh nhà nước như là tình hữu nghị giữa hai dân tộc hay không?“ (Thông báo của đảng bộ CDU Moritzburg xem ở đây)
Trong cuộc họp Ủy ban hành chánh của Hội đồng địa phương Moritzburg trong tuần này, Thị trưởng Jörg Hänisch (không đảng phái) đã trình bày quan điểm của ông: „Nơi này trong khu đất của ký túc xá thiếu nhi và thiếu niên ngày xưa nhắc nhở chúng ta rằng, làng chúng ta đã một thời bảo vệ cho các trẻ em cần được che chở. Đó không phải là đài tưởng niệm cho một ý thức hệ nào, đó cũng không phải là đài tưởng niệm một cá nhân nào, đối với tôi trong tư cách là Thị trưởng, đó là nơi để khơi gợi cho người ta suy ngẫm về những tội ác gây ra cho trẻ con hồi xưa và ngày nay“.
Ông Jörg Hänisch, Thị trưởng Moritzburg, trả lời phỏng vấn đài VTV4 tại khu tưởng niệm ngày 18/05/2016.
(Ảnh chụp màn hình đài VTV4). Xem tường thuật của đài VTV4 tại đây.
Đòi hỏi tái lập khu tưởng niệm ở Moritzburg xuất phát từ nguyện vọng của những cựu học sinh Việt Nam ở Moritzburg, họ muốn có một nơi kỷ niệm và nguyện vọng này đã được đề đạt đến ông dân biểu Andreas Lämmel. Khu tưởng niệm này đã có sẵn từ xưa, tuy nhiên theo dòng thời gian ngày càng trở nên hoang phế. „Những nỗ lực của ông Lämmel và của tôi với tư cách Thị trưởng nhằm mục đích cải thiện mối quan hệ giữa Đức và Việt Nam trong những lãnh vực: kinh tế, giáo dục và đặc biệt đối với làng chúng ta là lãnh vực du lịch, và qua đó góp phần vào tình hữu nghị giữa 2 dân tộc“, ông Jörg Hänisch giải thích.
„Sau kỳ nghỉ hè tôi sẽ mời những thành viên của Hội đồng địa phương đến tham dự một cuộc nói chuyện riêng biệt và tại chỗ khu tưởng niệm. Đó sẽ là dịp để trao đổi với những người hỗ trợ dự án này, bàn về hình thức nêu trong kế hoạch, nhưng sẽ thu nhận để cân nhắc những ý kiến phê bình về dự án.“, ông Thị trưởng hứa hẹn. „Chính là chúng ta ở Moritzburg, nơi đây trong thời gian cách mạng hòa bình (chú thích: cuộc cách mạng ở Đông Đức vào năm1989, dẫn đến bức tường Berlin sụp đổ và sau đó nước Đức thống nhất mà không đổ máu) đã học được rằng, lịch sử không phải chỉ là đen hay chỉ là trắng.“
(*) DĐVN21 không thể đăng trực tiếp 2 ảnh vì lý do bản quyền
Diễn Đàn Việt Nam 21
Dr. Hong-An Duong Melchiorstr.5 72654 Neckartenzlingen
Email: forumvietnam21@googlemail.com
Email: forumvietnam21@googlemail.com
Kính gửi
Thị trưởng Jörg Hänisch,
và các thành viên Hội Đồng thành phố
Tòa Hành chính Moritzburg
Schlossallee 22
01468 Moritzburg
Neckartenzlingen ngày 01.06.2016
Trích yếu : Khu tưởng niệm tại Moritzburg
Kính thưa ông Thị trưởng Hänisch,
Kính thưa quý thành viên Hội đồng thành phố
Chúng tôi mạn phép trình bầy đến quý vị sự việc như sau:
Qua báo chí chúng tôi được biết về chuyến viếng thăm của Đại sứ Việt Nam tại Moritzburg vào ngày 18.05.2016 và dự án của ông ta. Các bài tường thuật báo chí đã gây nhiều xáo trộn trong Cộng đồng người Việt tại Đức.
Trong khi nhật báo Sächsische Zeitung trong bài „Đi tìm dấu vết bác Hồ„ ra ngày 19.05.2016 chỉ tường thuật về nguyện vọng của Đại Sứ Việt Nam và một thương gia từ Bá Llinh, ông Võ Văn Long, muốn phục hồi và mở rộng một khu lưu niệm trên khuôn viên trung tâm nhà thờ Tin lành Diakonenhaus ở Moritzburg để tưởng nhớ các thiếu nhi Việt Nam đã từng sống ở đây, thì hai ngày sau, 21.05.2016, báo nguoiviet.de và nhiều trang mạng Việt Nam khác lại loan tin về dự án „Khu tưởng niệm bác Hồ sẽ được xây dựng tại Moritzburg (http://nguoiviet.de/viet-duc/
Khi đọc những bản tin này, mọi người có cảm tưởng, có ấn tượng việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg đã được quyết định xong rồi. Nhưng bài tường thuật của nguoiviet.de cơ bản khác biệt so với bài báo của Sächsische Zeitung. Vì vậy chúng tôi thắc mắc bản tin báo nào đúng và nguoiviet.de tường thuật như vậy nhằm mục đích gì.
Bản báo của nguoiviet.de đã gây ra hoang mang, bực bội và bất bình trong giới người Việt ở Đức. Đặc biệt những người tị nạn Việt Nam ở Cộng Hòa Liên Bang Đức đã lên tiếng chống dự án qua các thư phản đối và thỉnh nguyện thư gửi tới Dân biểu liên bang Andreas Lämmel.
Vì sự bất ổn trong tập thể đồng hương, chúng tôi xin mạn phép được hỏi ông Thị trưởng và Hội đồng thành phố có thể xác nhận cho chúng tôi bài tường thuật nêu trên của tờ báo Việt Nam là đúng. Nếu bài tường thuật của báo nguoviet.de không phản ảnh đúng sự kiện, chúng tôi xin Ông ra thông báo chính thức cũng như đính chính lại. Điều này sẽ trấn an tình hình đang căng thẳng.
Ngoài ra chúng tôi cho rằng đây là một sai lầm nếu cho phép ý định xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chi Minh ở Moritzburg. Theo sự xác tín của chúng tôi, xây dựng chỗ tưởng niệm cho những nhân vật chính trị gây nhiều tranh cãi như Hồ Chí Minh, không phù hợp thời đại ngày nay. Việc này cũng không phù hợp khung cảnh chính trị của xã hội tự do dân chủ ở Đức. Hồ Chí Minh không được đa số nhân dân Việt Nam kính mến như nhiều người cho là như vậy. Nhiều người buộc ông phải chịu trách nhiệm cho hàng triệu nạn nhân trong cuộc chiến. Một cựu học sinh Việt Nam ở Moritzburg trước kia cho chúng tôi biết, ông đã bàng hoàng khi nghe tin chính phủ Việt Nam muốn dựng đài tưởng niệm Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ của người Đức. Nếu Ông cần đến, chúng tôi sẵn sàng trung gian mối liên hệ với người cựu học sinh này.
Sau khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ, chủ nghĩa sùng bái cá nhân đã bị xóa bỏ ở nhiều quốc gia và các tượng đài cũng bị giật sập. Năm 1991 Tượng Lê Nin ở Đông Bá Linh bị tháo bỏ. Nhiều thành phố khác ở Đông Âu cũng nối gót làm theo. Các thành phố trước đây mang tên những nhân vật gây nhiều tranh cãi cũng đổi lại tên cũ. Thành phố Karl Marx-Stadt đổi thành Chemnitz. Con đường Hô Chí Minh (Ho Chi Minh Straße) ở Đông Bá Linh đổi lại tên cũ Weißenseer Weg từ năm 1992.
Vì những lý do này chúng tôi nhận thấy không có lý do chính đáng cho việc xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg.
Mặt khác chúng tôi chấp nhận hình thức tưởng nhớ đến những cựu học sinh Việt Nam trước kia học ở Moritzburg.
Chúng tôi rất hy vọng sẽ nhận được sự trả lời cũng như ý kiến về vấn đề này của ông Thị trưởng và Hội đồng thành phố.
Thành thật cám ơn sự lưu tâm của quý vị.
Trân Trọng
Tiến sĩ Dương Hồng Ân
Điều Hợp Viên „Diễn Đàn Việt Nam 21“ www.vietnam21.info
*
Hà Nội, ngày 28/5/2016
Kính gửi Ngài Thị trưởng Jörg Hänisch
Ngài Thị trưởng kính mến!
Chúng tôi là Ngụy Hữu Tâm và Phạm Công, những cựu lưu học sinh Việt Nam tại Moritzburg, Dresden. Vào những năm 50 thế kỷ trước, từng có 350 học sinh Việt Nam học 3-4 năm ở hai trường mang tên Maxim Gorki và Käthe Kollwitz tại nơi này.
Chúng tôi nay đã là những „ông bà lão“ cả rồi, đang sống tại Hà Nội, thế nhưng không chỉ những học sinh Việt Nam từng học tại hai trường Käthe Kollwitz và Maxim Gorki, mà ở đó còn có những giáo viên và công nhân viên người Đức mà chính xác hơn là những người thuộc Bang Sắc-xông làm việc, và tất cả đều có những kỷ niệm đẹp đẽ về những năm tháng vào những năm 50 và 60 thế kỷ trước, khi sống tại đấy.
Không chỉ 3-4 năm ấy, mà cả 3 năm học nghề ở nhiều thành phố CHDC Đức tiếp theo, rồi sau đấy còn nhiều năm học đại học hay nghiên cứu sinh ở các trường đại học của nước CHDC Đức làm chúng tôi luôn mang nặng tình nghĩa với nước Đức và nhân dân Đức.
Chúng tôi cũng luôn biết ơn người Đức ở cả hai phía của bức tường, vì đó là sự cảm thông đầy nhân tính với khẩu hiệu „Đoàn kết với Việt Nam bây giờ cần hơn bao giờ hết“ ở phía Đông và phong trào sinh viên phản chiến những năm 1968 với khẩu hiệu „Hồ, Hồ Chí Minh“ ở phía Tây, thế nhưng trước hết là sau 1975 với con tàu “Cap Anamur” cứu vớt người tị nạn Việt Nam ở phía Tây.
Sau khi bức tường Berlin xụp đổ và rồi toàn cầu hóa, chúng tôi không chỉ nghĩ khác về Việt Nam mà cả nước CHDC Đức. Và dĩ nhiên chúng tôi có quan điểm chính trị của chính mình.
Bởi vậy chúng tôi không chỉ không vui mà còn tức giận khi nghe tin chính phủ CHXHCN Việt Nam dự định xây tượng Hồ Chí Minh tại Moritzburg và đang xin chính phủ CHLB Đức làm việc đó. Thậm chí có một số người Đức ủng hộ dự án này.
Chúng tôi quan niệm rằng, Hồ Chí Minh có mặt tốt và xấu, và vì nay đang còn nhiều tranh cãi về ông ta, nên tốt nhất là nên để cho ông ta yên, thậm chí có lẽ ông ta chẳng xứng đáng với việc ấy. Người ta đã xây cho ông ta quá nhiều ngôi tượng to lớn và tốn kém ở nhiều thành phố Việt Nam và thậm chí cả một cái lăng vĩ đại – nhưng là ngược với di chúc ông ta - ở Hà Nội. Ai muốn ngắm ông, xin mời về Hà Nội hay những thành phố khác của Việt Nam! Không nhất thiết phải đến Moritzburg và Dresden!
Đã có quá đủ nhiều điều xấu xa mà nhiều người, trong đó có cả chính phủ CHXHCN Việt Nam và Đảng Cộng Sản lợi dụng tên ông ta để làm. Qua đó chúng ta chỉ làm xấu tên tuổi và những mặt tốt của ông ấy mà thôi.
Ở Moritzburg hay Dresden chỉ nên có một tấm biển đơn sơ ghi nhớ 350 lưu học sinh Việt Nam đã từng ở đây, không nhất thiết phải nhớ tới Hồ Chí Minh.
Nhưng trước hết xin Ngài nhớ rằng, ngày nay Việt Nam phụ thuộc nước Trung Hoa cộng sản đến mức nào, cả chính trị lẫn kinh tế. Những điều mà chính phủ Việt Nam „độc lập“ xin chính phủ CHLB Đức giúp đỡ để chống lại „ông bạn lớn“ khi Trung Quốc dùng lực lượng quân sự xâm chiếm „Biển Đông“ của chúng tôi là không đúng, đó chỉ là trò hề chính trị.
Bọn tư bản ở Bắc Kinh và Đài Loan đã xây nên rất nhiều nhà máy điện, xi-măng, gang thép, hóa chất, ... bóc lột công nhân chúng tôi và trước hết hủy hoại sông ngòi và biển Việt Nam. Những thực phẩm rẻ tiền nhập từ Trung Quốc đầu độc người Việt lâu dài. Tàu quân sự Trung Quốc chiếm biển Việt Nam, săn đuổi những tàu cá bé nhỏ của ngư dân chúng tôi, muốn cướp dầu mỏ ngoài khơi của chúng tôi!
Về đối nội, chính phủ Việt Nam do Đảng Cộng sản độc tài điều khiển, bắt chước Trung Quốc: đàn áp các cuộc biểu tình của ngư dân và những người bảo vệ môi trường chống lại vụ Công ty ‘Formosa’ gây ô nhiễm Vũng Áng, đàn áp nông dân vì bị mất đất và những người công giáo và những người đấu tranh cho dân chủ ôn hòa khi họ đấu tranh cho sự tự do phát biểu ý kiến.
Chúng tôi hy vọng Ngài hiểu chúng tôi và có cùng quan điểm với chúng tôi, hỗ trợ chúng tôi trong cuộc đấu tranh vì môi trường trong sạch ở Việt Nam, và nói chung trong cuộc đấu tranh vì quyền con người, vì dân chủ, tự do, vì xã hội dân sự, cho một nước Việt Nam tiến bộ với nền kinh tế thị trường xã hội.
Xin gửi Ngài lời chào trân trọng !
Ngụy Hữu Tâm, nhà báo và tác giả sách
Phạm Công, nhà khoa học và tư vấn bằng phát minh
* * *
Chú thích
(1) theo Wikipedia
Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. TTXVN liên tục cung cấp những thông tin đề cập đến các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học và công nghệ của Việt Nam và thế giới. Mục đích của TTXVN là phản ánh quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước Việt Nam về những vấn đề thời sự lớn trong nước, khu vực và trên thế giới.
... TTXVN đã được Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ Chí Minh (2 lần), Huân chương Độc lập Hạng nhất, Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Thành đồng Tổ quốc hạng Nhất, Huân chương Giải phóng hạng Nhất và nhiều huân, huy chương cao quý khác của Việt Nam và nước ngoài. TTXVN là cơ quan báo chí duy nhất ở Việt Nam được phong tặng hai danh hiệu Anh hùng: Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và Anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ kháng chiến cứu quốc ...
(2) http://boxitvn.blogspot.de/
http://danlambaovn.blogspot.
Sau đây là Thông báo của đảng CDU ở Moritzburg (bản dịch của Đặng Hà):
Tái lập một khu tưởng niệm ?
Từ tháng 9/2015 thị trưởng Jörg Hänisch đã phấn khởi trước việc „khu tưởng niệm chuyến viếng thăm của Chủ tịch nước Việt Nam Hồ Chí Minh“ được lôi ra từ sự quên lãng. Ông kêu gọi củng cố „sự kiện lịch sử đáng chú ý và hấp dẫn“ này của tình hữu nghị giữa hai dân tộc. Trong số mới nhất của tờ thông tin địa phương, ông hứa sẽ ủng hộ dự án này.
Chúng ta nên cùng nhau bỏ công điểm lại sự thật của lịch sử ! Năm 1955 nước XHCN Bắc Việt Nam gửi 350 thiếu nhi sang nước anh em Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Đức. Những con em của tầng lớp cán bộ có công trạng này được giảng dạy và theo học tiếng Đức 4 năm trong một ký túc xá mà ngày nay nằm trong khuôn viên của một cơ sở đạo Tin Lành ở Moritzburg.
Năm 1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Moritzburg và đúng theo thông lệ của xã hội chủ nghĩa, một khu tưởng niệm sùng bái cá nhân đã được dựng lên. Việc gửi con cái tầng lớp cán bộ sang đây, cũng như chuyến viếng thăm (của Hồ Chí Minh) không hề là tình hữu nghị giữa 2 dân tộc.
„Khu tưởng niệm“ này có làm chúng ta nhớ đến tình hữu nghị giữa 2 dân tộc, hay là nhắc chúng ta nên nhớ đến những điều gì khác? Nhớ đến những đứa trẻ bị buộc phải rời xa gia đình, nhớ đến trại cải huấn thiếu niên thời Đông Đức? Hay là nhớ đến một nhà độc tài đã giam giữ 200.000 đối thủ chính trị trong các trại cải tạo? Có phải là chúng ta muốn tưởng nhớ đến một con người mà quân lính của ông ta (Việt cộng) đã tàn sát khoảng 3.000 thường dân chỉ trong vòng 3 tuần ở Hoàng thành Huế năm 1968? Hồ Chí Minh, „bác Hồ kính yêu“, đã thực hiện cuộc Cải cách ruộng đất, khi đó những địa chủ không chỉ bị đuổi đi, mà còn bị tra tấn và giết chết. „Bác Hồ kính yêu“ này cũng đã trấn áp văn hóa và nghệ thuật.
Có nên hay chăng, khi chính trên khu đất của một cơ sở đạo Tin lành lại để cho một kẻ độc tài được ca tụng và chế độ cộng hòa XHCN Việt Nam được nghĩ tới một cách thân thiện, nơi mà ngày nay những Thánh lễ (ở Việt Nam có khoảng 6,5 triệu tín đồ Cơ đốc giáo) cũng cần phải có giấy phép của nhà cầm quyền? Chúng ta ở Moritzburg có muốn rao bán việc „di tản trẻ em“ theo sắc lệnh nhà nước như là tình hữu nghị giữa hai dân tộc hay không?
Chúng ta ở Moritzburg không được phép thực hiện tệ sùng bái cá nhân cho một kẻ độc tài cộng sản, chỉ vì ngày nay có một vài cán bộ cộng sản thành đạt ở Việt Nam thích hồi tưởng về thời gian của họ ở CHDC Đức. Vì vậy, đây là lời yêu cầu gửi đến ông Thị trưởng Jörg Hänisch: Ông chớ nên ủng hộ việc tuyên truyền xuyên tạc lịch sử, tôn vinh một kẻ độc tài cộng sản và ông hãy thẳng thừng tuyên bố bác bỏ bất cứ dự án nào nhằm thành lập một khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg.
Chi bộ CDU Moritzburg
- Ban Chấp hành -
Từ tháng 9/2015 thị trưởng Jörg Hänisch đã phấn khởi trước việc „khu tưởng niệm chuyến viếng thăm của Chủ tịch nước Việt Nam Hồ Chí Minh“ được lôi ra từ sự quên lãng. Ông kêu gọi củng cố „sự kiện lịch sử đáng chú ý và hấp dẫn“ này của tình hữu nghị giữa hai dân tộc. Trong số mới nhất của tờ thông tin địa phương, ông hứa sẽ ủng hộ dự án này.
Chúng ta nên cùng nhau bỏ công điểm lại sự thật của lịch sử ! Năm 1955 nước XHCN Bắc Việt Nam gửi 350 thiếu nhi sang nước anh em Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Đức. Những con em của tầng lớp cán bộ có công trạng này được giảng dạy và theo học tiếng Đức 4 năm trong một ký túc xá mà ngày nay nằm trong khuôn viên của một cơ sở đạo Tin Lành ở Moritzburg.
Năm 1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Moritzburg và đúng theo thông lệ của xã hội chủ nghĩa, một khu tưởng niệm sùng bái cá nhân đã được dựng lên. Việc gửi con cái tầng lớp cán bộ sang đây, cũng như chuyến viếng thăm (của Hồ Chí Minh) không hề là tình hữu nghị giữa 2 dân tộc.
„Khu tưởng niệm“ này có làm chúng ta nhớ đến tình hữu nghị giữa 2 dân tộc, hay là nhắc chúng ta nên nhớ đến những điều gì khác? Nhớ đến những đứa trẻ bị buộc phải rời xa gia đình, nhớ đến trại cải huấn thiếu niên thời Đông Đức? Hay là nhớ đến một nhà độc tài đã giam giữ 200.000 đối thủ chính trị trong các trại cải tạo? Có phải là chúng ta muốn tưởng nhớ đến một con người mà quân lính của ông ta (Việt cộng) đã tàn sát khoảng 3.000 thường dân chỉ trong vòng 3 tuần ở Hoàng thành Huế năm 1968? Hồ Chí Minh, „bác Hồ kính yêu“, đã thực hiện cuộc Cải cách ruộng đất, khi đó những địa chủ không chỉ bị đuổi đi, mà còn bị tra tấn và giết chết. „Bác Hồ kính yêu“ này cũng đã trấn áp văn hóa và nghệ thuật.
Có nên hay chăng, khi chính trên khu đất của một cơ sở đạo Tin lành lại để cho một kẻ độc tài được ca tụng và chế độ cộng hòa XHCN Việt Nam được nghĩ tới một cách thân thiện, nơi mà ngày nay những Thánh lễ (ở Việt Nam có khoảng 6,5 triệu tín đồ Cơ đốc giáo) cũng cần phải có giấy phép của nhà cầm quyền? Chúng ta ở Moritzburg có muốn rao bán việc „di tản trẻ em“ theo sắc lệnh nhà nước như là tình hữu nghị giữa hai dân tộc hay không?
Chúng ta ở Moritzburg không được phép thực hiện tệ sùng bái cá nhân cho một kẻ độc tài cộng sản, chỉ vì ngày nay có một vài cán bộ cộng sản thành đạt ở Việt Nam thích hồi tưởng về thời gian của họ ở CHDC Đức. Vì vậy, đây là lời yêu cầu gửi đến ông Thị trưởng Jörg Hänisch: Ông chớ nên ủng hộ việc tuyên truyền xuyên tạc lịch sử, tôn vinh một kẻ độc tài cộng sản và ông hãy thẳng thừng tuyên bố bác bỏ bất cứ dự án nào nhằm thành lập một khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg.
Chi bộ CDU Moritzburg
- Ban Chấp hành -
Suốt cả 2 tuần qua Cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản ở nước Đức đã xôn sao và „nóng sốt“ lên khi Thông tấn xã Việt Nam đưa tin „Khu tưởng niệm Bác Hồ sẽ được xây dựng ở Moritzburg“ (Moritzburg là một làng nhỏ ở miền Đông nước Đức) http://baotintuc.vn/nguoi-viet-bon-phuong/khu-tuong-niem-bac-ho-se-duoc-xay-dung-o-moritzburg-20160519214652408.htm
Trên trang web chính thức của Đại sứ quán Việt Nam ở Đức,
ông đại sứ Đoàn Xuân Hưng cho biết, đây là một dự án
do Đại sứ quán đề xuất: "Đại sứ Đoàn Xuân Hưng đề nghị Chính quyền địa
phương hỗ trợ triển khai dự án tôn tạo
khu tưởng niệm do Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Đức đề
xuất để nơi đây trở thành một di tích văn hóa – lịch sử chung của hai nước
Việt Nam và Đức." http://www.vietnambotschaft.org/3186/
Khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg vừa
mới được trùng tu lại
Trên một cột trụ đá hoa cương có gắn
tấm biển đồng khắc hàng chữ: "Tại
đây tháng 7/1957, những thiếu nhi Việt Nam sinh sống, học tập tại trường
Käthe-Kollwitz-Heim đã được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh“.
Sau khi bức tường Berlin sụp đổ, nước Đức thống nhất thì khu
tưởng niệm này bị bỏ hoang phế. Cách đây 2 năm, từ tháng 9 năm 2014 đã có những
nỗ lực vận động khôi phục lại khu tưởng niệm này.
Điểm cần nhấn mạnh, trong khu tưởng
niệm này nói riêng và kể cả khắp nơi trên nước CHDC Đức khi xưa cũng không có một
pho tượng Hồ Chí Minh nào cả. Ngay trong dự án khôi phục lại khu tưởng niệm Bác
Hồ ở Moritzburg cũng không có chương trình xây tượng hoặc dựng tượng Hồ Chí
Minh, mà chỉ có dự định „xây dựng một ngôi nhà sàn thu nhỏ của Bác Hồ ở khu
tưởng niệm để trưng bày, lưu giữ những kỷ vật của Bác khi người tới thăm nơi
đây“.
Thế nhưng, khi nghe đến dự án xây
dựng khu tưởng niệm bác Hồ ở Moritzburg“, người Việt ở nước Đức, ở khắp nơi
trên thế giới và kể cả ở trong nước, ai cũng tưởng rằng sẽ xây tượng hoặc dựng
tượng Hồ Chí Minh ở Moritzburg, có lẽ ai cũng bị ám ảnh những tượng đài nghìn tỷ
ở Việt Nam trong thời gian gần đây.
Tấm biển đồng
kỷ niệm chuyến viếng thăm của
Hồ Chí Minh ở
Moritzburg hồi tháng 7/1957
Trong thời gian 2 tuần vừa qua
trong cộng đồng người Việt tỵ nạn ở nước Đức đã có hàng loạt những hành động,
những sáng kiến phản đối và ngăn chặn dự án xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh
ở Moritzburg.
Nào là thu chữ ký cho Thư phản đối
gửi đến ông Andreas Lämmel, nghị sĩ quốc hội liên bang Đức đã và đang vận động
tích cực cho dự án này. Nào là Thư của Diễn đàn Việt Nam 21 gửi đến ông Thị trưởng
Moritzburg. Nào là Thư của Liên hội người Việt tỵ nạn gửi đến ông nghị sĩ Lämmel. Nào là thư của Dr. Thanh Nguyen-Brem gửi đến
bà Bộ trưởng Bộ quốc phòng Usula von den Leyen, v.v.
Các hội đoàn và đoàn thể người Việt
cũng vận động người Đức và các tổ chức Đức hỗ trợ việc phản đối và ngăn chặn dự
án này. Điển hình là bà cựu nghị sĩ quốc hội Vera Lengsfeld đã có một bài viết
đăng báo với tựa đề „ Hồ Chí Minh ở Moritzburg: Trùng tu nơi tưởng niệm cho một
kẻ giết người hàng loạt“.
Bản gốc tiếng Đức xem ở đây: http://www.achgut.com/artikel/gedenkort_fuer_einen_massenmoerder_die_cdu_laesst_ho_chi_minh_huldigen
Bản dịch tiếng Việt xem ở đây: https://danchuahiepthong.wordpress.com/2016/06/03/trung-tu-noi-tuong-niem-cho-mot-ke-giet-nguoi-hang-loat/
Đặc biệt nhất 2 người ở trong nước
là cựu học sinh Moritzburg đã viết thư
phản đối dự án gửi đến chính quyền Moritzburg và nhất là gửi đến đảng CDU ở
Moritzburg nhờ họ hỗ trợ, bản dịch lá thư xem ở đây: http://www.boxitvn.net/bai/43283
Sau một thời gian tưởng chừng như
va vào „bức tường câm“, điển hình là Thư phản đối, mặc dù thu được gần 2 nghìn
chữ ký, nhưng ông nghị sĩ quốc hội liên bang Lämmel không trả lời thư và cũng
không trả lời email xin ông cho lịch hẹn nói chuyện. Ông Rößler, Chủ tịch quốc
hội tiểu bang Sachen, cũng im lặng không trả lời thư. Đó là những nỗ lực nhắm
vào cấp cao trên bình diện tiểu bang và liên bang.
Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực vận động
nhắm trực tiếp vào địa phương, tình hình
ở địa phương Moritzburg không còn có thể „im ắng“ được nữa. Mới đây nhất, đảng
CDU (Liên minh Dân chủ Ki-tô giáo) ở Moritzburg đã ra một thông báo yêu cầu dẹp
bỏ dự án xây dựng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg:
Được biết, hiện nay đảng CDU ở
Moritzburg là đảng chiếm nhiều ghế nhất (8 ghế) trong tổng số 19 ghế trong Hội
đồng làng Moritzburg (Gemeinderat). Như vậy, dự án xây dựng khu tưởng niệm Hồ
Chí Minh chắc chắn sẽ gặp khó khăn cản trở rất lớn trong thời gian tới ngay tại
địa phương Moritzburg và có nhiều hy vọng cuối cùng dự án này sẽ bị chính quyền
địa phương dẹp bỏ.
Xem Thông báo bản gốc tiếng Đức
nơi đây: http://www.cdu-moritzburg.de/
Sau đây là bản dịch Thông báo của
đảng CDU ở Moritzburg:
Tái lập một
khu tưởng niệm ?
Từ
tháng 9/2015 thị trưởng Jörg Hänisch đã phấn khởi trước việc „khu tưởng niệm
chuyến viếng thăm của Chủ tịch nước Việt Nam Hồ Chí Minh“ được lôi ra từ sự
quên lãng. Ông kêu gọi củng cố „sự kiện lịch sử đáng chú ý và hấp dẫn“ này của
tình hữu nghị giữa hai dân tộc. Trong số mới nhất của tờ thông tin địa phương,
ông hứa sẽ ủng hộ dự án này.
Chúng
ta nên cùng nhau bỏ công điểm lại sự thật của lịch sử ! Năm 1955 nước XHCN Bắc
Việt Nam gửi 350 thiếu nhi sang nước anh em Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Đức. Những
con em của tầng lớp cán bộ có công trạng này được giảng dạy và theo học tiếng Đức
4 năm trong một ký túc xá mà ngày nay nằm trong khuôn viên của một cơ sở đạo
Tin Lành ở Moritzburg.
Năm
1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Moritzburg và đúng theo thông lệ của xã hội
chủ nghĩa, một khu tưởng niệm sùng bái cá nhân đã được dựng lên. Việc gửi con
cái tầng lớp cán bộ sang đây, cũng như chuyến viếng thăm (của Hồ Chí Minh)
không hề là tình hữu nghị giữa 2 dân tộc.
„Khu
tưởng niệm“ này có làm chúng ta nhớ đến tình hữu nghị giữa 2 dân tộc, hay là nhắc
chúng ta nên nhớ đến những điều gì khác? Nhớ đến những đứa trẻ bị buộc phải
rời xa gia đình, nhớ đến trại cải huấn thiếu niên thời Đông Đức? Hay là nhớ đến
một nhà độc tài đã giam giữ 200.000 đối thủ chính trị trong các trại cải tạo?
Có phải là chúng ta muốn tưởng nhớ đến một con người mà quân lính của ông ta
(Việt cộng) đã tàn sát khoảng 3.000 thường dân chỉ trong vòng 3 tuần ở Hoàng
thành Huế năm 1968? Hồ Chí Minh, „bác Hồ kính yêu“, đã thực hiện cuộc Cải cách
ruộng đất, khi đó những địa chủ không chỉ bị đuổi đi, mà còn bị tra tấn và giết
chết. „Bác Hồ kính yêu“ này cũng đã trấn áp văn hóa và nghệ thuật.
Có
nên hay chăng, khi chính trên khu đất của một cơ sở đạo Tin lành lại để cho một
kẻ độc tài được ca tụng và chế độ cộng hòa XHCN Việt Nam được nghĩ tới một cách
thân thiện, nơi mà ngày nay những Thánh lễ (ở Việt Nam có khoảng 6,5 triệu tín
đồ Cơ đốc giáo) cũng cần phải có giấy phép của nhà cầm quyền? Chúng ta ở
Moritzburg có muốn rao bán việc „di tản trẻ em“ theo sắc lệnh nhà nước như là
tình hữu nghị giữa hai dân tộc hay không?
Chúng
ta ở Moritzburg không được phép thực hiện tệ sùng bái cá nhân cho một kẻ độc
tài cộng sản, chỉ vì ngày nay có một vài cán bộ cộng sản thành đạt ở Việt Nam
thích hồi tưởng về thời gian của họ ở CHDC Đức. Vì vậy, đây là lời yêu cầu gửi
đến ông Thị trưởng Jörg Hänisch: Ông chớ nên ủng hộ việc tuyên truyền xuyên tạc
lịch sử, tôn vinh một kẻ độc tài cộng sản và ông hãy thẳng thừng tuyên bố bác bỏ
bất cứ dự án nào nhằm thành lập một khu tưởng niệm Hồ Chí Minh ở Moritzburg.
Chi bộ CDU
Moritzburg
- Ban Chấp
hành -
Bài viết của Đặng Hà
Bundeskanzleramt
Bundeskanzlerin
Fr. Dr. Angela Merkel
Willy-Brandt-Straße 1
10557 Berlin
Deutsche Exilvietnamesen gegen die Verherrlichung von Ho Chi Minh in Moritzburg, Sachsen
Diesen Brief richtet sich auch an folgenden Personen:
Bundespräsidenten, Hern Joachim Gauck
Hessischen Ministerpräsidenten, Herrn Volker Bouffier, MdB
Generalsekretär der CDU Deutschlands, Herrn Dr. Peter Tauber, MdB
CDU Kreisvorsitzenden Kassel-Land, Herrn Frank Williges
Rektor des Diakonenhauses Moritzburg, Dr. Thomas knittel
Sehr geehrte Frau Bundeskanzlerin,
mit großem Bedauern mussten wir aus der Sächsischen Zeitung vom 19.05.16 entnehmen, dass der Bundestagsabgeordnete, Herr Andreas Lämmel (aus Sachen), den fragwürdigen Vorstoß unternommen hat, die Gedenkstätte anlässlich des Besuches des ehemaligen Diktators Ho Chi Minh in Moritzburg von 1957 zu erneuern. Damit macht er sich und Deutschland zum Verbündeten des kommunistischen Diktators und seiner Erben.
Dies trifft uns besonders tief, denn wir sind die Exilvietnamesen, die damals vor der Verfolgung durch die Kommunisten geflohen sind und heute in Deutschland leben. Daher teilen wir selbstverständlich nicht den, von der Kommunistischen Partei verordneten, Personenkult um Ho Chi Minh. Für uns ist er nicht der liebe Onkel Ho, der Vietnam befreit hat, für uns ist er der Mann, der unsere Republik zerstörte. Er ist derjenige, der unzählige Menschenleben geopfert hat, um ein menschenverachtendes Regime nach dem Vorbild von Stalin und Mao Zedong zu schaffen. Es waren seine sogenannten Landesreformen, die hunderttausende Tote forderten und den Überlebenden den Grund und Boden stahlen. Er war es, der Zehntausende seiner politischen Widersacher auf abscheuliche Art anhand von schwarzen Listen erschlagen, enthaupten und lebendig begraben lies. Beim Massaker von Hué (1968) waren auch vier Arzte der Bundesrepublik Deutschland unter den Opfern. Ho Chi Minh ist für uns ein Massenmörder.
Diese Schrecken setzten sich auch nach 1975 in der Kommunistischen Partei Vietnams fort, als man Millionen Südvietnamesen durch Lügen und Vorspiegelung falscher Tatsachen in Internierungslager (in die sogenannten Umerziehungslager) steckte. Wie viele der Gefangenen diese Tortur überhaupt überlebten, kann niemand genau sagen. Diejenigen, die später in die Freiheit entlassen wurden, haben Jahrzehnte in solchen Lagern verbracht.
Die schiere Anzahl an Menschen, die auf dem Meer ihr Leben aufs Spiel setzten, damit sie nur den Hauch einer Chance hatten, der Verfolgung durch den Kommunismus zu entfliehen, spricht Bände. Diese verzweifelte und hoffnungslose Flucht war so gravierend, dass sie für immer den Begriff “Boatpeople” prägte.
Heute hat man die aktuellen und die ehemaligen kommunistischen Regierungen schon längst als die entlarvt, die sie in Wirklichkeit sind: Menschenverachtende Diktaturen. Es ist daher vollkommen unerklärlich, warum man in einem demokratischen Land wie der BRD die Galionsfigur eines solchen Regimes ehren und ihrer gedenken soll.
Der vorgeschlagene Bau einer Gedenkstätte zu Ehren von Ho Chi Minh ist für uns Exilvietnamesen der reinste Hohn und Spott. Für viele von uns ist diese jetzige Auseinandersetzung mit dem damaligen Peiniger auch weitaus mehr als eine Kränkung, es ist eine schmerzhafte Erinnerung an einen der schwärzesten Abschnitte in unseren Leben. Es sind die Erinnerungen an die damaligen Qualen, das Leid, die Hoffnungslosigkeit und den Verlust geliebter Menschen, womit manche bis heute noch nicht vollkommen abgeschlossen haben und es wahrscheinlich auch nie vergessen werden.
Wir bitten Sie daher eingehendst und aus vollem Herzen, alles in ihrer Macht Stehende zu unternehmen, um den Vorstoß vom Herrn Andreas Lämmel zu verhindern. Es darf keinen Präzedenzfall geben, bei dem antidemokratische Propaganda in der Bundesrepublik etabliert und gepflegt wird.
In der Hoffnung, bald eine positive Reaktion bzw. Antwort Ihrerseits zu bekommen, verbleibe ich hier
mit ausgezeichneter Hochachtung,
Tuy Huong Pham Dang
Im Namen der Exilvietnamesen in Deutschland
Bundeskanzleramt
Bundeskanzlerin
Fr. Dr. Angela Merkel
Willy-Brandt-Straße 1
10557 Berlin
Deutsche Exilvietnamesen gegen die Verherrlichung von Ho Chi Minh in Moritzburg, Sachsen
Diesen Brief richtet sich auch an folgenden Personen:
Bundespräsidenten, Hern Joachim Gauck
Hessischen Ministerpräsidenten, Herrn Volker Bouffier, MdB
Generalsekretär der CDU Deutschlands, Herrn Dr. Peter Tauber, MdB
CDU Kreisvorsitzenden Kassel-Land, Herrn Frank Williges
Rektor des Diakonenhauses Moritzburg, Dr. Thomas knittel
Sehr geehrte Frau Bundeskanzlerin,
mit großem Bedauern mussten wir aus der Sächsischen Zeitung vom 19.05.16 entnehmen, dass der Bundestagsabgeordnete, Herr Andreas Lämmel (aus Sachen), den fragwürdigen Vorstoß unternommen hat, die Gedenkstätte anlässlich des Besuches des ehemaligen Diktators Ho Chi Minh in Moritzburg von 1957 zu erneuern. Damit macht er sich und Deutschland zum Verbündeten des kommunistischen Diktators und seiner Erben.
Dies trifft uns besonders tief, denn wir sind die Exilvietnamesen, die damals vor der Verfolgung durch die Kommunisten geflohen sind und heute in Deutschland leben. Daher teilen wir selbstverständlich nicht den, von der Kommunistischen Partei verordneten, Personenkult um Ho Chi Minh. Für uns ist er nicht der liebe Onkel Ho, der Vietnam befreit hat, für uns ist er der Mann, der unsere Republik zerstörte. Er ist derjenige, der unzählige Menschenleben geopfert hat, um ein menschenverachtendes Regime nach dem Vorbild von Stalin und Mao Zedong zu schaffen. Es waren seine sogenannten Landesreformen, die hunderttausende Tote forderten und den Überlebenden den Grund und Boden stahlen. Er war es, der Zehntausende seiner politischen Widersacher auf abscheuliche Art anhand von schwarzen Listen erschlagen, enthaupten und lebendig begraben lies. Beim Massaker von Hué (1968) waren auch vier Arzte der Bundesrepublik Deutschland unter den Opfern. Ho Chi Minh ist für uns ein Massenmörder.
Diese Schrecken setzten sich auch nach 1975 in der Kommunistischen Partei Vietnams fort, als man Millionen Südvietnamesen durch Lügen und Vorspiegelung falscher Tatsachen in Internierungslager (in die sogenannten Umerziehungslager) steckte. Wie viele der Gefangenen diese Tortur überhaupt überlebten, kann niemand genau sagen. Diejenigen, die später in die Freiheit entlassen wurden, haben Jahrzehnte in solchen Lagern verbracht.
Die schiere Anzahl an Menschen, die auf dem Meer ihr Leben aufs Spiel setzten, damit sie nur den Hauch einer Chance hatten, der Verfolgung durch den Kommunismus zu entfliehen, spricht Bände. Diese verzweifelte und hoffnungslose Flucht war so gravierend, dass sie für immer den Begriff “Boatpeople” prägte.
Heute hat man die aktuellen und die ehemaligen kommunistischen Regierungen schon längst als die entlarvt, die sie in Wirklichkeit sind: Menschenverachtende Diktaturen. Es ist daher vollkommen unerklärlich, warum man in einem demokratischen Land wie der BRD die Galionsfigur eines solchen Regimes ehren und ihrer gedenken soll.
Der vorgeschlagene Bau einer Gedenkstätte zu Ehren von Ho Chi Minh ist für uns Exilvietnamesen der reinste Hohn und Spott. Für viele von uns ist diese jetzige Auseinandersetzung mit dem damaligen Peiniger auch weitaus mehr als eine Kränkung, es ist eine schmerzhafte Erinnerung an einen der schwärzesten Abschnitte in unseren Leben. Es sind die Erinnerungen an die damaligen Qualen, das Leid, die Hoffnungslosigkeit und den Verlust geliebter Menschen, womit manche bis heute noch nicht vollkommen abgeschlossen haben und es wahrscheinlich auch nie vergessen werden.
Wir bitten Sie daher eingehendst und aus vollem Herzen, alles in ihrer Macht Stehende zu unternehmen, um den Vorstoß vom Herrn Andreas Lämmel zu verhindern. Es darf keinen Präzedenzfall geben, bei dem antidemokratische Propaganda in der Bundesrepublik etabliert und gepflegt wird.
In der Hoffnung, bald eine positive Reaktion bzw. Antwort Ihrerseits zu bekommen, verbleibe ich hier
mit ausgezeichneter Hochachtung,
Tuy Huong Pham Dang
Im Namen der Exilvietnamesen in Deutschland