27/6/15

Saigon xưa

Saigon xư

Tôi ln lên ti Sài Gòn, ti s 148 đường Colonel Boudonnet dc theo đường ry xe la, sau ny đi tên là Lê Lai ti nay, đường ly tên ca Đi Tá Théodore Boudonnet thuc Sư Đoàn 2 B Binh Thuc-Đa và Tư lnh Sư Đoàn B Binh An Nam, t trn bên Pháp hi 1914. Mt đt đường ny thp hơn các đường Frère Louis, Phan Thanh Gin và Frères Guillerault nên mi khi mưa ln là đường b ngp: “nh vy” mà sau khi tnh mưa, dc theo bc tường ngăn đường ry và đường l nhng con dế t đt chui ra hang đ khi b ngp, nên tôi đi bt đến khuya mi v ít lm là ba bn con và thường b m tôi qu trách.
Sau khi “chy gic” hi 1945 vì máy bay đng minh oanh tc nhà ga và đường ry xe la đ chn tiếp tế cho quân Nht, gia đình tôi tr v sng tm trước Nhà th “Huyn S” đường Frères Guillerault và năm sau ri dn tr v li hm 176/11 đường Colonel Boudonnet.
Nhà th Huyn S xây ct năm 1905, ông là người giàu có vùng Gò Công, tên tht là Lê Phát Đt và là Ông ngoi ca Nam Phương Hoàng Hu, v ca Hoàng Đế Bo Đi.
Gn nhà th Huyn S có hai đường mang tên Frère nhưng nếu Frère Louis là đ tưởng nh đến Thy Louis Gaubert lp ra trường Taberd, đường Frères Guillerault (có ch “S” sau Frères) là đ tưởng nh đến hai anh em Roland và Léon Guillerault sinh trưởng ti Sài Gòn và t trn trong Đ Nht Thế Chiến bên Pháp.
Trong lúc “tn cư” tôi đi hc lp chót trường làng ti qun Hóc Môn và vì mt s tình c mà Ba tôi ghi cho tôi hc tiếp min phí lp “Douzième” trường Chasseloup-Laubat, thay vì Petrus Ký như Ba tôi. ”Trường Chasseloup” xây ct trong ba năm nơi rp hát bi ca T Quân Lê Văn Duyt, lúc đu mang tên Collège Indigène de Saigon, nhưng khi khánh thành năm 1877 thì đi li là Collège Chasseloup-Laubat và t 1928 tr thành Lycée có nghĩa là luyn thi đến lp Tú Tài, mang tên ca Hu Tước Justin De Chasseloup Laubat, B Trưởng B Hi Quân và Thuc Đa dưới thi Napoléon III, người quyết tâm chiếm và gi Nam K. Hi 1946 quân đi Pháp mi tr li Vit Nam nên ít có gia đình và tr con Pháp sng ti Sài Gòn nên dư giáo viên mà thiếu hc trò! Lp 12è niên khoá 1946-1947 trai và gái hc chung ti Collège Calmette gn đó, sau đó vài năm trường ny đi tên là Lycée Marie Curie cho đến ngày nay. Tôi còn nh lúc ra v tôi chy nhanh ra cng, không phi đ tìm Ba tôi, thường người ra s tr và đi xe đp t “Toà Tân Đáo” (S Ngoi Kiu) đường Georges Guynemer dưới Ch Cũ lên rước tôi, mà là đ tranh th thi gian đ co m cao su!
Th
t vy, gia trung tâm thành ph Sài Gòn không hiu ông Tây nào có ý kiến trng cây cao su theo hai bên đường Jauréguiberry cho có bóng mát? Bernard Jauréguiberry là mt Đ Đc Pháp đã đánh vào Đà Nng và chiếm thành Gia Đnh, v sau gi chc Thượng Ngh Sĩ và B Trưởng B Hi Quân, mà ti sao li đt tên cho mt đường nh bên hông trường Calmette. Nhưng dù sao đi na nhng cây cao su đó, sau khi ly đá đp vào v thì chy ra m trng rt nhiu. Tôi trét m y trên cp táp da ca tôi ri khi m khô thì cun tròn quanh mt cc si và ngày qua ngày tr thành mt trái banh nh.
Như vy tôi thuc vào thành phn “Nam K chánh cng” và “dân Sài Gòn mt trăm phn trăm”, lp tui gn 70 và và sng ti Saigon trong 34 năm. Nhng bn ln hơn tôi vài tui và nhng bn gc “Bc trước năm mươi tư” mi biết tên đường cũ như tôi, các bn khác ráng mà tìm các tên trong trang sau cùng! Không phi tôi b “tây hóa” nên không chu dùng tên Vit Nam, nhưng các tên đường cũ đ khc sâu vào trí nh tui thơ ca tôi, hơn na lúc tr tôi hay tìm tòi trong t đin Larousse coi ông ny là ai mà h đt tên đường, sau thế h ca chúng tôi, ít còn ai nh đến tên nhng con đường Sài Gòn năm xưa…
M
tôi có thuê mt cyclo đ đi làm và đưa tôi đi hc ti trường Chasseloup, “Chú Ba Xích Lô” mi ngày chy ra phía nhà ga Sài Gòn theo đường Colonel Boudonnet, sau khi qua rp hát Aristo, nay là New World Hotel, quo trái qua đường Chemin des Dames và băng qua đường Lacote (ch không phi Lacotte, Moïse Lacote là cu Trưởng Ban Hành Chánh vùng Gia Đnh và Giám Đc Thuế V Nam K vào năm 1896) hoc theo đưòng Amiral Roze (người đã tng tn công Nam Hàn) đ đi thng ti đường Gia Long, tên ca đường La Grandière vào khong y (Đ Đc Pierre De La Grandière thay thế Đ Đc Bonard là mt trong nhng Thng Đc đu tiên ca Nam K, Ông t đng đi chiếm x Cambodge năm 1863 mà không có lnh ca Hoàng Đế Napoléon III và cũng chính Ông đã chiếm ba tnh min Tây năm 1867 làm cho C Thng Tướng Phan Thanh Gin phi đu hàng và sau đó t vn, dưới thi Đ Đc De La Grandière Sài Gòn phát trin mnh m.
Chú Ba Xích Lô xuyên qua vườn “B Rô” đ có bóng mát ri ra đường Larégnère, sau ny là đường Đoàn Th Đim. Tôi không biết ti sao người ta kêu công viên đó bng tên y, có th là phiên âm ca ch “préau (sân lót gch) nhưng theo hc gi Trn Văn Xướng thì do Ông “Moreau”, tên ca người qun th Pháp đu tiên chăm nom vườn ny; thu trước các người ln tui còn gi là “vườn Ông Thượng”, có th là vì trước kia T Quân Lê Văn Duyt là người to ra vườn ny. Dưới thi Pháp thuc vườn “B Rô” nm trong khu đt ca dinh Thng Đc nhưng vào năm 1869 Phó Đ Đc Hector Ohier, người thay thế Đ Đc De La Grandière, ct chia đt và tng thành ph vườn ny mang tên Parc Maurice Long. Mười năm sau đường Miss Cavell được to ra, lúc đó mang tên rue de la Pépinière, đ bit lp vi dinh Thng Đc mà sau ny là Palais Norodom và sau 1954 tr thành Dinh Đc Lp ri Dinh Thng Nht sau 1975. Cũng có th tên “Ông Thượng” là Ông Ohier, có tên đường dưới ch cũ, nhưng ti đi tôi ch gi vườn đó là “vườn B R”, sau ny mang tên vườn Tao Đàn. Ra vườn B Rô gp đường Chasseloup-Laubat ri đi thng trên đường Larégnère, sau đó ti đường Testard: hai tên ny gn nhau cũng đúng vì Trung Tá B Binh Jules Testard và Thiếu Úy Hi Quân Etienne Larégnère, 31 tui (ch không phi Lareynière hay Laraignère) t vong cùng mt trn đánh ác lit ti Đn K Hòa, vùng trường đua Phú Th, gia lc lượng ca Thng Tướng Nguyn Tri Phương và Đô Đôc Victor Charner năm 1861. Ai cũng biết đường Chasseloup-Laubat, mt đường chiến lược rt dài đi t Ch Ln, t đường 11è R.I.C (Régiment d’Infanterie Coloniale) đến Th Nghè, sau 1955 đường ny đi tên là Hng Thp T.
Đi th
ng đến đường Testard, chú Ba quo mt và b tôi xung góc đường Barbé vì hc sinh vào trường Chasseloup bng ca sau. Góc đường ny s liên h nhiu vi tôi sau ny khi tôi tr thành sinh viên y-khoa. Đường Barbé (ch không phi Barbet ) có t lâu và mang tên ca Đi Úy Nicolas Barbé thuc Sư Đoàn 3 Thy Quân Lc Chiến Pháp b Ông Trương Đnh cho tên Nguyn Văn St ám sát vào năm 1860 gn chùa Khi Tường, nơi vua Minh Mng sanh ra năm 1791 lúc Nguyn Ánh chy lan vào min nam đ tránh anh em Tây Sơn. Chùa ny do Nguyn Ánh sau khi tr thành vua Gia Long ra lnh xây ct đ t ơn Pht Tri đã che ch cho con trai là Nguyn Phúc Đàm (vua Minh Mng sau ny), sau đó chùa được lp làm đn chng Pháp nên b lính Pháp phá dp hi 1880, pho tượng Pht hin còn lưu nim trong Vin Bo Tàng Sài Gòn, trong S Thú. Trên nn chùa b hoang ny v sau có ct lên mt bit th lu ln kiu âu-châu ti s 28 đường Testard mà Bà Bác Sĩ Henriette Bùi (con gái th ba ca Ông Bùi Quang Chiêu) mướn li ca người ch là mt lut sư người Pháp làm dưỡng đường sn-ph khoa vào thp niên 1940. Ông Bùi Quang Chiêu (1872-1945) là k sư canh nông Vit Nam đu tiên tt nghip bên Pháp năm 1897 và b Trn Văn Giàu (phong trào Vit Minh) ám sát cùng ba người con trai vào tháng 9 năm 1945. Còn Bà Henriette Bùi Quang Chiêu sanh năm 1906 là người đàn bà Vit Nam đu tiên tt nghip y-khoa bác sĩ ti Paris năm 1929, nay Bà đã 103 tui và hin còn minh mn và sng ti ngoi ô Paris: Bà k li rng vào năm 1943 nhà ny được bán li cho mt người Do Thái tên là David ch ca nhiu bit th ti Sài Gòn; vào đu năm 1945 chánh ph Pháp trưng dng nhà ny và cho Bà thuê mt bit th khác đưởng Blancsubé đ di dưỡng đường đến đy. Tháng 3 năm 1945 Nht đo chánh Pháp và tch thu căn villa ny, và khi Pháp tr li thì trao cho Vin Đi Hc Sài Gòn đ ri năm 1947 nơi ny tr thành chi nhánh ca Đi Hc Y-Dược Khoa Hà Ni ri năm 1954 thành Đi Hc Y-Dược Khoa Saigon, nơi tôi được đào to trong sáu năm vi GS Phm Biu Tâm làm Khoa Trưởng. Nơi đy k nim ny nay là Bo Tàng chng tích chiến tranh.
Ln lên tôi đi xe đp v mt mình nhưng thích đi theo đường Testard hơn vì có bóng mát dưới hàng cây me, song song vi đường Richaud (sau đi li đường Phan Đình Phùng) và thường ghé bit th s 6 đường Eyriaud des Vergnes (sau là Trương Minh Ging) chơi vi mt bn hc cùng lp, nht là vào mùa các cây trng cá có trái. Ông Etienne Richaud là mt Toàn Quyn Đông Dương hi cui thế k XIX, còn Ông Alfred Eyriaud Des Vergnes người gc Châteauroux là K Sư Trưởng Nha Công Chánh Nam k (Cochinchine), Ông là mt thn đng tt nghip trường Polytechnique ti Paris lúc 17 tui sau đó hc trường Ponts et Chaussées, ra lnh lp kinh Charner, to h thng cng dài 7 km, ct 12 cu theo “Kinh Tàu” (Arroyo chinois ni lin vi rch Bến Nghé chy ra sông Sài Gòn). Ông Eyriaud Des Vergnes là người đu tiên có ý lp ra đường st ti Vit Nam chy lên Cambodge nhưng kế hoch không thành, v sau nh K Sư Thévenet Giám Đc Nha Công Chánh Nam K và s h tr ca C Vn chánh ph Paul Blanchy mà Vit Nam có đường st đu tiên đi t Sài Gòn đến M Tho năm 1885. Hai người ny cũng có tên đường và sau 1955 đi li là Tú Xưong (Thévenet) và Hai Bà Trưng (Paul Blanchy).
Sau khi qua đường Pierre Flandin (tên ca mt “đa con” ca Sài Gòn tuy sanh ti vùng Vaucluse và t trn ti Noyon, tnh Oise, min bc nước Pháp vào năm 1917), đến cui đường gp rp hát Nam Quang (nay vn còn), tôi quo trái ra đường Verdun (khong đó tên là đường Thái Lp Thành), đến ngã sáu Sài Gòn thì tôi li đi qua đường Frère Louis đ v nhà bng đường d’Ypres cho vng xe. Đường nh ny sau “M Lá Gm”, đúng hơn là ca Ông Mathieu Lê Văn Gm, có bc tượng trong nhà th Huyn S, t đo thi vua Thiu Tr vì b hành hình li năm 1847, m đó nay vn còn nguyên tuy b che khut, và Ypres là tên mt thành ph nh bên vương quc B, như thành ph Dixmude, nơi đã xy ra nhng trn đánh ln hi Đ Nht Thế Chiến.
Đi xích lô mi ngày như vy hoài cũng chán nên tôi thường đ ngh vi Chú Ba đi v bng ng khác, thu y đường ph ít xe hơn bây gi vì Sài Gòn và Ch Ln không hơn mt triu dân cư. Tôi thích nht đi v nhà qua ch Sài Gòn: Chú Ba tránh đường Mac Mahon (sau 1952 đon ny ly tên De Lattre de Tassigny và sau đó là Công Lý), đi đường Barbé và mt đon đường Chasseloup-Laubat, ri quo trái qua đường Miss Cavell vi hàng cây cao bên hông Cercle Sportif Saigonnais (tên không phi viết Cawell hay Cavel: Edith Cavell là mt n y-tá người Anh b quân Đc x bn ti B vào năm 1915 lúc 50 tui vì giúp tù binh Anh, B và Pháp trn qua Hòa Lan) đ tr ra đường Aviateur Garros ri xung ch Sài Gòn, nơi bán nhiu trái cây (Roland Garros là phi công Pháp đu tiên bay xuyên bin Méditerranée hi 1913 và t trn năm 1918).
Ri c đi theo mãi đường d’Espagne (sau là Lê Thánh Tôn) vì vào 1859 quân lính Tây-Ban-Nha dưới quyn ch huy ca các Đ Đc Pháp đóng ti đó) đ v Ngã Sáu (Phù Đng) ri v Colonel Boudonnet bng ngã Amiral Roze. Đc bit Sài Gòn có rt nhiu tên đường mang tên các trn đánh thi Đ Nht Thế Chiến (Boulevard de la Somme, Chemin des Dames, đường Verdun, đường Arras, đường Champagne, đường Dixmude, đường Douaumont, Quai de la Marne….) và tên các đ đc Pháp vì dưới thi các vua Minh Mng và T Đc tt c quân Pháp đến Vit Nam bng tàu thy mà hai v có tiếng nht là Charner và Bonard. Đô Đc Léopold Victor Charner người vùng Bretagne, gc Thy Sĩ là Tng Tư Lnh Lc Lượng Hi Quân Pháp ti Đông Nam Á, ngưòi đã chiếm Nam K, còn Đ Đc Adolphe Bonard (ch không phi Bonnard ) là Thng Đc đu tiên ca Nam K do hoàng đế Napoléon III b nhim vào năm 1861 dưói thi vua T Đc.
Vào cui thế k XIX kinh rng nht ca Sài Gòn là “Kinh Ln” hay “Kinh Charner” đi t sông Sài Gòn đến Tòa Th Snh, có hai đường dc hai bên: đường chy xung b sông là đường Rigault de Genouilly, đường chy lên là đường Charner. Vì mùi hôi thúi người Pháp lp kinh li sau nhiu năm bàn cãi và khi “đường Kinh Lp” thành lp thì đương nhiên ly tên Boulevard Charner vào năm 1861 nhưng Ba tôi vn gi là đường Kinh Lp vào nhng năm 1930. Trước đó, có mt kinh dn nước sình ly chy ra Kinh Tàu t ch Bến Thành (người Pháp gi là Les Halles Centrales), theo Hc Gi Vương Hng Sn vì gn rch Bến Nghé và gn Thành Gia Đnh, kinh đó mang tên kinh Gallimard. Thiếu Tá công binh Léon Gallimart có d trn đánh K Hòa, và đào kinh ny vào năm 1861 theo lnh ca Đô Đc Charner. Kinh ny sau khi lp li theo ý kiến ca k sư Thiếu Tá Bovet năm 1867 ly tên là Đi L Bonard, vì thế đường ny mi rng ln như ngày nay. Lúc lp kinh và bến đò h thành lp mt công trường ln, đó là “Bùng Binh” trước ch Bến Thành mà người Pháp gi là Place Eugène Cuniac, tên ca mt Th Trưởng Sài Gòn, nay vn còn tên Công Trường Quách Th Trang, mt n sinh thit mng lúc biu tình dưới thi Ngô Đình Dim năm 1963. Trước Tòa Th Xã Snh, góc đường Charner và Bonard cũng có mt bùng binh nh vi nước phun lên tên là Place Francis Garnier, nay là công trường Lam Sơn, đ tưởng nh đến mt sĩ quan hi quân tr tui phiêu lưu trên đt bc và t thương ti Hà Ni hi 1873. Nhiu đường khác cng do lp kinh mà ra như Boulevard de La Somme (rch Cu Su, sau ny là đi l Hàm Nghi), đường Tng Đc Phương (hay Đ Hu Phương), đường Pellerin (tên ca mt Giám Mc đã bênh vc công giáo Vit Nam nhưng khuyên lm Đ Đc Rigault De Genouilly lúc tn công Đà Nng vào 1858) sau ny đường Pellerin ly tên là Pasteur.
Đường mà tôi thích nht, sang trng nht và có tiếng nht Sài Gòn là đường Catinat, có trước khi người Pháp đến và mang tên mt thuyn ln đã bn đi bác vào Đà Nng (ch không phi tên ca mt Đ Đc như nhiu người tưởng, thuyn “Le Catinat” ly tên ca Thng Chế Nicolas de Catinat, sng hi thế k XVII dưới thi Louis XIV). Nơi đó có rt nhiu tim sang trng, đường ph sch s và có nhiu “Ông Tây” ngi ung cà phê ti khách sn Continental, lúc đó chưa có tim Givral và nơi đó là Nhà Thuc Tây Solirène, thay thế Pharmacie Centrale. Sau ny có thêm tim Brodard gc đường Catinat và Carabelli, tên ca mt Ngh Viên thành ph. Tôi cũng có dp vô nhà sách Albert Portail (nay vn còn dưới tên Xuân Thu t 1955) và đi do trong Passage Eden vì trong cùng có rp hát Eden, rp ny và rp Majestic cui đường Catinat là hai rp chiếu bóng sang nht Sài Gòn vào thu đó; đi chơi vy ch có tin đâu mà mua đ, nhiu lm thì ly vài tm hình mà các ông phó nhòm chp do lúc đi trước “Nhà Hát Tây”, ct theo kiu Opéra bên Paris. Đường Catinat là đường tráng nha đu tiên ca Sài Gòn, khi mi tráng ngui ta kêu là đường “Keo Su” dài ti Nhà Th Đc Bà ; qua công trường Pigneau de Béhaine trước Bưu Đin có bc tượng Ông “Cha C” hay Evêque d’Adran dn Hoàng T Cnh ra trình din Louis XVI ti Versailles. Sau khi qua khi đường Norodom thì đường Catinat ly tên ca C Vn chánh ph và Ngh Viên Th Xã Sài Gòn Blancsubé và tiếp theo công trường Maréchal Joffre vi tượng đài chiến si t vong trong Đ Nht Thế Chiến là đưòng Garcerie vi nhng hàng cây cao, sau ny mang tên Duy Tân và công trường Quc Tế hay “H Con Rùa”.
Ba tôi có nhiu bn người Tàu và thừờng vô Ch Ln chơi bng xe la đin (tramway) mà người ta thường gi là “xe la gia” vì chy gia đường Gallieni, ti trm gare de Nancy thì bn ca Ba tôi lên xe la đi cùng vì gn thành Ô Ma (Camp des Mares, sau ny là B Tư Lnh Cnh Sát Quc Gia). Tôi còn nh xe la gia đó, vi ghế cây theo kiu ca Métro xưa bên Paris, chy thng theo đường Gallieni ni lin Sài Gòn vi Ch Ln. Ba tôi nói lúc trứớc nơi đây toàn là đt hoang và sình ly, sau khi lp bưng thành đường đt g gh ri khi Ba tôi xung Sài Gòn hc vào năm 1928 thì đường mi được tráng nha và năm sau đin giăng gia chia con đường làm hai chiu, mt bên chy lên mt bên chy xung, đường ry xe đin đt trung tâm đi l, đến năm 1953 mãn hn giao kèo khai thác mi dp. Đường ny mang tên ca Thng Chế lng danh Joseph Gallieni chết năm 1916 nhưng phc v ngoài Bc lúc còn Đi Tá Tư Lnh Sư Đoàn 2 B Binh và sách v ghi công Ông v t chc hành chánh ti Đông Dương. Tên ca Ông viết vi ch “e” ch không phi vi ch “é” vì là người gc Ý Đi Li.
Xe đin chy thng vô đường rue des Marins, qua khu Đi Thế Gii nay là khu Cát Tường và đường Jaccario (vì lúc trước pháo hm “Le Jaccario” đu gn đó trên “Kinh Tàu” hay Arroyo chinois trong Ch Ln, và chc lính thy lên b nhiu nên mi gi là rue des Marins), góc đường có vũ trường Arc-En-Ciel, sau 1975 đi tên là nhà hàng và khách sn Arc-En Ciel Thiên Hng, đến đường Tng Đc Phương thì quo qua trái mi đến Bưu Đin Ch Ln, nhà ga cui cùng là Gare Rodier, ti Kinh Tàu.
Lúc còn đường Colonel Boudonnet tôi có nhiu bn khu nhà th Huyn S và thường vô phía sau nhà th bn “giàn thun” trên my cây soài nên b “Ông T” rượt nhiu ln! Ngoài đường Frères Guillerault trước nhà th, còn có đường Duranton và đường Léon Combes mà sau ny đi tên là Sương Nguyt “Ánh”. Trung Sĩ Léon Combes là mt đa con ca Sài Gòn Ging Ông T bên Cát Lái t trn năm 1917 ti Craonne, thuc tnh Aisne vùng Picardie phía Bc Paris. Tôi nh, vì hc “trường tây” nên tôi thc mc và t hi Bà nào mà mang h Sương mà tôi tìm hoài trong sách v không thy? Sau ny tham kho mi biết đó là tên bút hiu ca Bà Nguyn Th Ngc Khuê (có sách nói là Nguyn Xuân Khuê), con gái th tư ca c Nguyn Đình Chiu, người đàn bà đu tiên làm Ch Bút báo “N Gii Chung” cho ph n hi 1918. Tun báo ny còn tên là Fémina Annamite và tòa son 13 đường Taberd, trong sách k là Sương Nguyt ANH (=Góa ph Nguyt Anh), nhưng ti sao hi 1955 h đi tên đường Léon Combes thành Sương Nguyt ÁNH?
V sau, gia đình tôi dn v Ch Ln đường Lacaze, nay là đường Nguyn Tri Phương, ni tiếng vì “Mì La Cai”, đường mang tên ca Đô Đc Lucien Lacaze, B Trưởng B Hi Quân t 1915 đến 1917 hi Đ Nht Thế Chiến, nhưng chúng tôi khúc trên, gn gc đường Pavie (nay là Lý Thái T ch không phi đường 3 tháng 2 vì dường ny mi có vào li 1957, lúc trước là tri lính) dn lên trường đua Phú Th. Khúc dưới đường mang tên ông Auguste Pavie (lng danh trên đt Lào) dc bit rng ln và rt dài, có nhiu cây và bên trong có đường dành cho xích lô và xe đp. Nếu đi t Ngã By xung công trường Khi Đnh, t gia đường ny đến đường Frédéric Drouhet s thy nhng bit th mà “Chú Ho” ct cho con cháu (tên thường gi ca Jean-Baptiste Hui Bôn Ho mt triu phú người Tàu tham gia vi chánh quyn tng thành ph Sài Gòn Policlinique Déjean De La Bâtie, tên ca mt bác sĩ tn ty lo cho người Vit Nam, ngoài đường Bonard, sau ny tr thành Bnh Vin Đô-Thành), sau 1954 các nhà ny dành cho y Hi Kim Soát Quc Tế Đình Chiến và khúc đường ny gi là đường Hui Bôn Ho.
Lúc đó đường Pavie có xe nhà binh pháp chy nhiu vì có thành lính gn đó và ti khu đường Cây Mai, trước khi ti Phú Lâm. Khu đt t đường Lacaze đến đường Ducos (sau đi là đường Triu Đà) là đng m, đường hm tôi trước mt m đá ln, mi phá hi tháng 11 năm 2004: đó là m có t thế k th XVIII ca mt người đàn bà li 50 tui và quan tài th nhì chc là ca mt người đàn ông, ch có vài n trang ch không có vàng bc chôn theo như người ta tưởng.
T đường Lacaze đi ra trường Chasseloup Laubat xa hơn, tôi phi đp xe xung Ngã By, quo trái qua đường Général Lizé, ri đp thng hoài, qua khi đường Verdun đường ny ly tên Legrand De La Liraye. Qua khi trường n sinh Gia Long (hi xưa gi là Collège des Jeunes Filles Annamites, sau là Trường Aó Tím) và đến tn trường Marie Curie mi quo xung đường Barbé. Đường Général Lizé là mt đường chiến lược rt dài lúc trước gi là đường Hai Mươi, đi t Ngã By Ch Ln, ni dài đường Pierre Pasquier, đến đường Albert Premier trên Dakao, ly tên ca Trung Tướng Lucien Lizé, xut thân t trường Polytechnique, Paris, Tư Lnh Pháo Binh chiến trường Ý t trn hi 1918, có phc v bên Vit Nam lúc còn Đi Tá, còn Legrand De La Liraye là mt trong nhng linh mc thông ngôn cho Đ Đc Rigaud De Genouilly và tr thành Thanh Tra ph trách v các h sơ giưã người Vit và chánh quyn bo h. Sau 1954 đường ny đi thành đường Phan Thanh Gin, mt v anh hùng sáng sut và can đm ca Vit Nam. Tiếc thay sau 1975 không còn đường nào trên mnh đt Vit Nam mang tên anh hùng dân tc ny, cũng như không còn đường vào mang tên Lê Văn Duyt và cũng không còn trường hc nào mang tên Petrus Ký! Cho ti nay tôi chưa thy mt hc gi Vit Nam nào gii hơn Petrus Trương Vĩnh Ký, tuy vài “S Gia” buc ti v ny nhiu điu vô lý, h quên rng công lao ln nht ca Ông Petrus Ký là truyn bá cho dân chúng s dng ch quc ng có t Alexandre de Rhodes vào thế k XVII thay thế ch Nôm khó hc và khó viết. Tôi nghe nói Vĩnh Long hin nay có mt trường hc mang tên Phan Thanh Gin và vào tháng 11 năm 2008 rp chiếu bóng Nguyn Văn Ho đường Trn Hưng Đo ti Sài Gòn đang hát tung “T Quân Lê Văn Duyt”, đó là điu đáng mng vì nhng v anh hùng các triu nhà Nguyn phi được hi phc.
Hi thi Pháp thuc cũng có nhng tên đường mang tên nhng anh hùng hay nhân tài Vit Nam như đường Paulus Ca (Đc Ph S Hùynh Tnh Ca) trên Dakao, đường Tng Đc Phương (Đ Hu Phương) trong Ch Ln, đường Ph Kit (Đc Ph S Trn Văn Kit là Ngh Viên thành ph trên 25 năm), Hùynh Quan Tiên, Nguyn Văn Đưởm trên Tân Đnh (cà hai là Ngh Viên Thuc Đa và Ngh Viên Thành Ph), Nguyn Tn Nghim (Ngh Viên), và Trương Minh Ký, mt trong nhng Ngh Viên đu tiên ca thành ph, ông ny tên tht là Trương Minh Ngôn cháu bn đi ca Trương Minh Ging, được ông Trương Vnh Ký đem v nuôi và đi tên, cho đi Pháp hc và là mt trong nhng người sáng lp viên ra Trường Thông Ngôn (Ecole des Interprètes) nm trong Tòa Án, nh làm thông dch viên lúc Traité de Patenôtre năm 1884 nên được vô quc tch Pháp, người mt lúc 55 tui vì bnh lao phi.
V anh hùng Đi Úy phi công ca quân đi Pháp, xut thân t trường Võ B Saint-Cyr và là cu sĩ quan Lê Dương mang tên Đ Hu V có tên trên mt đường t bùng binh ch Bến Thành đến đường Charner, trước đó đường ny mang tên Hamelin sau ny đi li là Hunh Thúc Kháng. Đi Úy V là con th năm ca Tng Đc Đ Hu Phương, sau khi hc trung hc ti trường ni danh Janson De Sailly ti Paris, nhp hc vô trường Saint-Cyr vào năm 1904. Trung Úy bên Bc Phi, ông gia nhp vào binh chng Không Quân va thành lp ; b thương nng Đi Úy V t chi gii ngũ và tr v đơn v Lê Dương và t thưong ti mt trn tnh Somme năm 1916. Hài ct được người anh c là Đi Tá Đ Hu Chn đem v chôn ct trong nghĩa trang gia đình ti Ch Ln.
Sài Gòn m
t nhiu di tích ngày xưa, vì chiến tranh và vì s thay đi thi cuc, tôi tiếc nht là hi tháng ba năm 1983 đã sang bng “Lăng Cha C”, có t 1799 đ lp mt công trường mà ch thy ai ngi …. Hai người ngai quc đã nh hưởng Vit Nam nhiu nht là Alexandre de Rhodes va Pierre Joseph Pigneau de Béhaine, được dân Vit Nam biết dưới tên Bá Đa Lc hay Evèque d’Adran, người đã giúp Nguyn Ánh lên ngôi, đi vi Hoàng T Nguyn Phúc Cnh qua triu đình vua Louis XVI đ ký Hip Ước Versailles năm 1787. Tên tht là Pigneau, sau đó thêm vô sau tên p Béhaine ca làng Origny-en-Thiérache mà gia đình có phn đt, thuc tnh Aisne, trong vùng Picardie min bc nước Pháp. Vua Gia Long ct mt ngôi nhà s 180 đường Richaud cho Bá Đa Lc (nay vn là Tòa Tng Giám Mc đường Nguyn Đình Chiu, Qun 3) và đc điếu văn khi người mt năm 1799. M ông người Sài Gòn gi là Lăng Cha C là mt trong nhng di tích xưa nht ca Sài Gòn “ Gia Đnh” vào thi Gia Long, sau ny trước tri Phi Long trên Tân Sơn Nht. Ct ca Cha Pigneau de Behaine được đem v Pháp năm 1983 và chôn trong nhà th Séminaire des Missions Etrangères, rue du Bac ti qun XV Paris....


BS Trn Ngc Quang